Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Làng (Kim Lân)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Làng (Kim Lân)

Câu 1:

Nếu không để ông Hai nói thành lời mà chỉ nghĩ trong đầu (độc thoại) câu: “- Chúng bay .nhục nhã thế này” sẽ không thể hiện được sự căm giận đến phẫn uất của ông với bọn Việt gian, hơn nữa như vậy cũng không phù hợp với tính cách bộc trực của ông.

Câu 2:

- Nếu để ông nói thành lời những suy nghĩ: “ Chúng nó cũng là trẻ con. bằng ấy tuổi đầu” sẽ không diễn tả được nỗi đau xót, sự giằng xé, day dứt âm thầm của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc. Hơn nữa trong tình huống này, với ông, đó là điều nhục nhã, bẽ bàng, là điều bản thân ông khó có thể thừa nhận với chính mình nên không thể nói thành lời, càng không thể nói với người khác.

 

ppt 13 trang thuongle 5170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Làng (Kim Lân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các phương diện thể hiệnNgoại hìnhNội tâmHành động Trang phụcNgôn ngữNHÂN VẬT Ngôn ngữNhân vậtCó người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...	- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !Ông Hai trả tiền nước đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng vươn vai nói to:	-Hà, nắng gớm, về nào...	Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của những người tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:	-Cha mẹ tiên sư chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát.	Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đưa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu hè chơi sâm chơi sụi với nhau.	Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:	-Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. (Làng-Kim Lân)THẢO LUẬN Câu 1: Tại sao nhà văn không để ông Hai nghĩ trong đầu (tức là độc thoại nội tâm) câu: “ - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” Câu 2: Ngược lại, tại sao không để ông Hai nói thành lời với mình ( tức là độc thoại) hoặc với ai đó (đối thoại) những suy nghĩ của ông: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu....”Câu 1:Nếu không để ông Hai nói thành lời mà chỉ nghĩ trong đầu (độc thoại) câu: “- Chúng bay .......nhục nhã thế này” sẽ không thể hiện được sự căm giận đến phẫn uất của ông với bọn Việt gian, hơn nữa như vậy cũng không phù hợp với tính cách bộc trực của ông.Câu 2:- Nếu để ông nói thành lời những suy nghĩ: “ Chúng nó cũng là trẻ con..... bằng ấy tuổi đầu” sẽ không diễn tả được nỗi đau xót, sự giằng xé, day dứt âm thầm của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc. Hơn nữa trong tình huống này, với ông, đó là điều nhục nhã, bẽ bàng, là điều bản thân ông khó có thể thừa nhận với chính mình nên không thể nói thành lời, càng không thể nói với người khác.Đáp ánLƯU Ý- Khi sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm phải phù hợp với tình huống truyện, hoàn cảnh và tính cách nhân vật. - Khi cần diễn tả những tâm sự chân thực của nhân vật có thể dùng ngôn ngữ độc thoại. - Khi thể hiện những trăn trở, day dứt, những trạng thái phức tạp, tinh tế nhất của đời sống tâm hồn nhân vật thì phải cần đến hình thức độc thoại nội tâm.II/ LUYỆN TẬPBÀI 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích:STTLời traoLời đáp123- Này thầy nó ạ.- Thầy nó ngủ rồi à ?- Tôi thấy người ta đồn -- Gì ?- Biết rồiTâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.Baøi 2/ Cho ñoaïn trích sau. Haõy theâm yeáu toá ñoäc thoaïi noäi taâm vaøo ñoaïn vaên cho hôïp lí: Trong giôø kieåm tra Toaùn – Haø goïi toâi: - Mai ôi! Xong baøi chöa? Cho mình xem baøi vôùi. Toâi traû lôøi: “ Caäu töï laøm ñi”.Noùi roài toâi taäp trung laøm baøi. Haø goïi toâi vaøi ba laàn nöõa nhöng toâi im laëng.Thöïc loøng toâi muoán Haø töï vöôn leân baèng khaû naêng cuûa mình. Tan buoåi hoïc. Haø gaëp toâi giaän doãi: “ Baûo ñöa baøi cho tôù sao caäu khoâng ñöa? Ñoà ích kæ!”. Döùt lôøi, Haø boû ñi choã khaùc. Coøn toâi .. ( toâi ñöùng laïi moät mình vôùi bao caûm xuùc khoù taû. Taïi sao Haø laïi giaän mình nhæ? Mình laøm theá laø toát cho Haø maø. Haø ôi! Roài caäu seõ hieåu mình.)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Nắm vững thế nào là yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.Biết vận dụng các yếu tố này trong quá trình làm bài văn tự sự.Làm bài tập 2 SGK /179.Chuẩn bị cho tiết Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.Phân công: đề 1 nhóm 1, 4 ( tổ 1 – tổ 4 ); đề 2 nhóm 2 ( tổ 2 ); đề 3 nhóm 3 ( tổ 3).

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_13_lang_kim_lan.ppt