Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 13, Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể (Bản đẹp)

Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 13, Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể (Bản đẹp)

1. Thành phần cấu tạo của máu:

Bước 1: Tách máu thành 2 phần (lỏng đặc)

Quay 3000 vòng/phút thời gian 30 phút

Lỏng trong suốt có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích

Phần đắc quánh Mầu đỏ thẫm chiếm 45% thể tích

2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu:

- Khi cơ thể bị mất nước nhiều như khi bị tiêu chảy, khi lao động nặng ra nhiều mồ hôi máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? Vì sao?

- Khi cơ thể mất nước nhiều máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch, vì máu sẽ còn chủ yếu là các chất hòa tan và tế bào máu  máu đặc quánh lại khiến máu bị ứ nghẹn trong các mạch máu đặc biệt là các mạch nhỏ như mao mạch

- Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?

- Có tới 90% là nước giúp máu lưu thông dễ dàng trong mạch máu.

- Đóng vai trò chất mang làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng, nội tiết tố, chất thải,.

- Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

Vì hồng cầu trong máu có chứa Hb, tại phổi máu được tiếp nhận O2  máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tỉm rồi đi tới các tế bào trong cơ thể.

- Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải  có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi.

 

ppt 21 trang thuongle 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 13, Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Quan sát hình vẽ, nghiên cứu thông tin về các bước thí nghiệmI. Máu: Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ1. Thành phần cấu tạo của máu:- Em hãy mô tả các bước của thí nghiệm?Bước 1: Tách máu thành 2 phần (lỏng đặc)Bước 2: Phân tích thành phần được kết quả 21h2h3h4hNattri oxalat Na2C2O4Lỏng trong suốt có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích Phần đắc quánh màu đỏ thẫm chiếm 45% thể tích I. Máu: Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ1. Thành phần cấu tạo của máu:Bước 1: Tách máu thành 2 phần (lỏng đặc)I. Máu: Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ1. Thành phần cấu tạo của máu:Bước 1: Tách máu thành 2 phần (lỏng đặc)Quay 3000 vòng/phút thời gian 30 phút Lỏng trong suốt có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích Phần đắc quánh Mầu đỏ thẫm chiếm 45% thể tích I. Máu: 1. Thành phần cấu tạo của máu:Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ- Hồng cầu: 4-4,5 triệu tb/mm3- Bạch cầu (Leucocyte- White blood cells- WBCs): 7000-8000 tb/mm3.- Bạch cầu: 300-400 tb/mm3Hồng cầuBạch cầuTiểu cầu- Hồng cầu: màu hồng, hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân- Bạch cầu: Trong suốt, khá lớn, có nhân- Tiểu cầu: Chỉ là mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầuHồng cầuBC LimphoBC MônôBC ưa kiềmBC trung tínhBC ưa axítChọn từ thích hợp điền vào chỗ trốnghuyết tươnghồng cầu bạch cầutiểu cầu+ Máu gồm và các tế bào máu.+ Các tế bào máu gồm , bạch cầu và I. Máu: 1. Thành phần cấu tạo của máu:Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂI. Máu: 1. Thành phần cấu tạo của máu:Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂTiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu:Thành phần chủ yếu của huyết tươngCác chấtTỉ lệ- Nước 90%- Các chất dinh dưỡng: prôtêin, gluxit, lipit, vitamin - Các chất cần thiết: hoocmôn, kháng thể - Các loại muối khoáng;- Các chất thải của tế bào: urê, aixt uric 10%- Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?- Khi cơ thể bị mất nước nhiều như khi bị tiêu chảy, khi lao động nặng ra nhiều mồ hôi máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? Vì sao?Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu:- Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?- Khi cơ thể bị mất nước nhiều như khi bị tiêu chảy, khi lao động nặng ra nhiều mồ hôi máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? Vì sao?- Khi cơ thể mất nước nhiều máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch, vì máu sẽ còn chủ yếu là các chất hòa tan và tế bào máu máu đặc quánh lại khiến máu bị ứ nghẹn trong các mạch máu đặc biệt là các mạch nhỏ như mao mạch- Có tới 90% là nước giúp máu lưu thông dễ dàng trong mạch máu.- Đóng vai trò chất mang làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng, nội tiết tố, chất thải,....- Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?- Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?- Vì hồng cầu trong máu có chứa Hb, tại phổi máu được tiếp nhận O2 máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tỉm rồi đi tới các tế bào trong cơ thể.- Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi.TIMPHỔISơ đồ minh hoạ chức năng hồng cầuCO2O2O2CO2CO2O2O2O2CO2CO2CO2CO2CO2CO2- Vậy huyết tương và hồng cầu có chức năng gì?I. Máu: 1. Thành phần cấu tạo của máu:Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu:+ Huyết tương gồm nước, các chất dinh dưỡng, các hoocmôn, các kháng thể, chất thải.- Chức năng: duy trì máu ở trạng thái lỏng, tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể.+ Hồng cầu có Hêmôglôbin (Hb) có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển: - O2 từ phổi về tim tới các tế bào; - CO2 từ các tế bào về tim đến phổi.II. Môi trường trong cơ thể:I. Máu: Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂII. Môi trường trong cơ thể:Mao mạch máuMao mạch bạch huyếtNƯỚC MÔ(huyết tương, bạch cầu và tiểu cầuTế bàoO2 và các chất dinh dưỡngCO2 và các chất thảiI. Máu: Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂII. Môi trường trong cơ thể:- Các tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài hay không? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường bên ngoài phải thực hiện gián tiếp thông qua các yếu tố nào?- O2 và chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và tiêu hóa theo máu nước mô tế bào.- CO2 và chất thải từ tế bào nước mô máu đến hệ bài tiết, hệ hô hấp để thải ra ngoài.I. Máu: Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂII. Môi trường trong cơ thể:- Môi trường trong gồm những thành phần nào?- Vai trò của môi trường trong là gì?- Môi trường trong gồm: máu, nước mô và bạch huyết.- Môi trường trong giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài.1. Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?a. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.	b. Nguyên sinh chất, huyết tương.c. Protein, Lipít, muối khoáng.d. Các tế bào máu, huyết tương.2. Môi trường trong gồm:a. Máu, huyết tương.	b. Bạch huyết, máu.c. Máu, nước mô, bạch huyết.d. Các tế bào máu, chất dinh dưỡng.3. Vai trò của môi trường trong cơ thể làa. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào.b. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài.c. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất.d. Giúp tế bào thải chất thừa trong quá trình sống.KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ2) Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển được O2 và CO2?A. Nhờ hồng cầu có chứa Hêmôglôbin là chất có khả năng kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền.B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ .C. Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt .D. Nhờ hồng cầu là tế bào không nhân , ít tiêu dùng O2và ít thải CO2.AChọn câu trả lời đúng nhất DẶN DÒ:- Về nhà đọc mục em có biết để tính được lượng máu trong cơ thể mỗi người.- Học bài 13.- Xem trước và soạn bài 14Chaøo taïm bieät Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎChóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_8_tiet_13_bai_13_mau_va_moi_truong_t.ppt