Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 44: Thực hành Tìm hiểu chức năng liên quan đến cấu tạo của tuỷ sống - Nguyễn Thị Tuyền

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 44: Thực hành Tìm hiểu chức năng liên quan đến cấu tạo của tuỷ sống - Nguyễn Thị Tuyền

1. MỤC TIÊU:

Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định

Từ các kết quả quan sát được:

 + Nêu được chức năng của tủy sống, đồng thời

 phỏng dự đoán được các thành phần cấu tạo của tủy sống.

 + Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống qua hình vẽ để

 khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.

2. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Mẫu vật: 1 con ếch (cóc)

Dụng cụ:

+ Bộ đồ mổ, giá treo ếch

+ Dung dịch HCl 0.3%, 1%, 3%

+ Cốc nước lã, đĩa kính đồng hồ

+ Bông thấm nước

* Kĩ thuật hủy não để có ếch tủy:

 - Cầm ếch trong tay trái:

 + Ngón cái, ngón giữa cầm dọc 2 bên thân ếch

 đến ngang “ nách”.

 + Ngón trỏ đặt trên sống lưng ếch

 + 2 ngón còn lại giữ chặt 2 chân sau của ếch.

 Tay phải cầm kim nhọn, đặt mũi kim sát trên da

giữa sọ não. Đẩy nhẹ mũi kim sát xương sọ (chính giữa – một hố khớp đầu cổ), dựng đứng kim và xoáy nhẹ (ban đầu ếch có phản ứng che mặt)

 Chúc đầu ếch xuống đất, xoay mũi kim hướng về

đầu để luồn kim vào phá não

 

pptx 40 trang thuongle 7671
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 44: Thực hành Tìm hiểu chức năng liên quan đến cấu tạo của tuỷ sống - Nguyễn Thị Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRỰC TUYẾNNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM TRỞ LẠI LỚP HỌC MÔN SINH HỌC 8GV: NGUYỄN THỊ TUYỀNTiết 46- Bài 44: Thực hành TÌM HIỂU CHỨC NĂNG (LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TỦY SỐNG.I. Tìm hiểu chức năng của tủy sốngII. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống( tự nghiên cứu)2Bài 44: Thực hành TÌM HIỂU CHỨC NĂNG (LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TỦY SỐNG.I. Tìm hiểu chức năng của tủy sống:? Mục tiêu của bài thực hành là gì?1. MỤC TIÊU:Tiến hành thành công các thí nghiệm quy địnhTừ các kết quả quan sát được:	+ Nêu được chức năng của tủy sống, đồng thời 	phỏng dự đoán được các thành phần cấu tạo của tủy sống.	+ Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống qua hình vẽ để 	khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.32. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:Mẫu vật: 1 con ếch (cóc)Dụng cụ:+ Bộ đồ mổ, giá treo ếch+ Dung dịch HCl 0.3%, 1%, 3%+ Cốc nước lã, đĩa kính đồng hồ+ Bông thấm nước? Phương tiện của bài thực hành gồm những gì?4Hãy quan sát cách cầm ếch và kim53. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH* Kĩ thuật hủy não để có ếch tủy: - Cầm ếch trong tay trái: + Ngón cái, ngón giữa cầm dọc 2 bên thân ếch đến ngang “ nách”. + Ngón trỏ đặt trên sống lưng ếch + 2 ngón còn lại giữ chặt 2 chân sau của ếch. Tay phải cầm kim nhọn, đặt mũi kim sát trên dagiữa sọ não. Đẩy nhẹ mũi kim sát xương sọ (chính giữa – một hố khớp đầu cổ), dựng đứng kim và xoáy nhẹ (ban đầu ếch có phản ứng che mặt) Chúc đầu ếch xuống đất, xoay mũi kim hướng về đầu để luồn kim vào phá não6Bảng 44.Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sốngBước TNĐiều kiện TNTNCường độ và vị trí kích thíchKết quả quan sátKích thích nhẹ 1 chi sau bên phải bằng HCl 0.3% Kích thích mạnh chi sau phải đó bằng HCl 1% Kích thích rất mạnh chi sau phải đó bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% 2123Ếch đã hủy não để nguyên tủyCắt ngangtủyHủy tủyỞ trên Vết cắt ngang1765437Tiến hành thí nghiệm:Bước 1:Ếch đã hủy não để nguyên tủy sốngThí nghiệm 1HCL 0,3%Thí nghiệm 2HCL 1%Thí nghiệm 3HCL 3%8Bảng 44.Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sốngBước TNĐiều kiện TNTNCường độ và vị trí kích thíchKết quả quan sátKích thích nhẹ 1 chi sau bên phải bằng HCl 0.3% Kích thích mạnh chi sau phải đó bằng HCl 1% Kích thích rất mạnh chi sau phải đó bằng HCl 3% 21Ếch đã hủy não để nguyên tủy13Chi sau bên phải coCo cả 2 chi sauCả 4 chi đều coGV. Nguyễn Thị Ngọc Bích9Tiến hành thí nghiệm:Thí nghiệm 4HCL 3%Bước 2: Cắt ngang tủy sống ở đôi dây thần kinh 1 và 2 (nhưng chưa hủy tủy sống) Thí nghiệm 5HCL 3%xGV. Nguyễn Thị Ngọc Bích10Bảng 44.Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sốngBước TNĐiều kiện TNTNCường độ và vị trí kích thíchKết quả quan sátKích thích nhẹ 1 chi sau bên phải bằng HCl 0.3% Kích thích mạnh chi sau phải đó bằng HCl 1% Kích thích rất mạnh chi sau phải đó bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% 212Ếch đã hủy não để nguyên tủyCắt ngangTủy (ở đôi dây TK da giữa lưng 1 và 2)1543Chi sau bên phải coCo cả 2 chi sauCo cả 4 chiCả 2 chi sau đều coCả 2 chi trước đều coGV. Nguyễn Thị Ngọc Bích11Tiến hành thí nghiệm:Thí nghiệm 7HCL 3%Bước 3: Đã hủy tủy sống ở trên vết cắt giữa đôi dây thần kinh 1 và 2.Thí nghiệm 6HCL 3%12Bảng 44.Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống ghi lại kết quảBước TNĐiều kiện TNTNCường độ và vị trí kích thíchKết quả quan sátKích thích nhẹ 1 chi sau bên phải bằng HCl 0.3% Kích thích mạnh chi sau phải đó bằng HCl 1% Kích thích rất mạnh chi sau phải đó bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% 2123Ếch đã hủy não để nguyên tủyCắt ngangtủyHủy tủyỞ trên Vết cắt ngang176543Chi sau bên phải coCo cả 2 chi sauCo cả 4 chiCả 2 chi sau đều coCả 2 chi trước đều coKhông chi nào co2 chi sau coKết luận1314Đk TNTNCường độ và vị trí kích thích KQuả -Qsát Giải thíchI, ếch đã huỷ não để nguyên tuỷ123- KT nhẹ 1 chi sau bên phải = HCl 0,3%- KT chi đó mạnh hơn = HCl 1%- KT rất mạnh chi đó = HCl 3%1. Chi sau bên phải co2, Hai chi sau co3, Cả4 chi đều co* Dự đoán ?15Đk TNTNCường độ và vị trí kích thích KQuả -Qsát Giải thíchI, ếch đã huỷ não để nguyên tuỷ123- KT nhẹ 1 chi sau bên phải = HCl 0,3%- KT chi đó mạnh hơn = HCl 1%- KT rất mạnh chi đó = HCl 3%1. Chi sau bên phải co2, Hai chi sau co3, Cả4 chi đều co* Dự đoán :- Trong tuỷ sống hẳn phải có nhiềucăn cứ Tk đièu khiển sự vận động của các chi- Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc . Vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co, hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới16II, Cắt ngang tuỷ 45- KT rất mạnh chi sau =HCl3%-KT rất mạnh chi trước =HCl 3%4, Chỉ 2 chi sau co5, Chỉ 2 chi trước co* TN 4,5 đã khẳng định điều gì?III, Huỷ tuỷ ở trên vết cắt ngang67- KT rất mạnh chi trước = HCl 3%- KT rất mạnh chi sau = HCl 3%6, Hai chi trước không co nữa7, Hai chi sau co* TN 6,7 nhằm khẳng định điều gì?17II, Cắt ngang tuỷ 45- KT rất mạnh chi sau =HCl3%-KT rất mạnh chi trước =HCl 3%4, Chỉ 2 chi sau co5, Chỉ 2 chi trước co* TN 4,5 ®· kh¼ng ®Þnh dù ®o¸n trªn lµ ®óng: Tøc lµ cã sù liªn hÖ gi÷a c¸c c¨n cø TK ë c¸c phÇn kh¸c nhau cña tuû sèngIII, Huỷ tuỷ ở trên vết cắt ngang67- KT rất mạnh chi trước = HCl 3%- KT rất mạnh chi sau = HCl 3%6, Hai chi trước không co nữa7, Hai chi sau co* TN 6,7 nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều că cứ TK điều khiển sự vận động của các chi18* Kết luận: - Chức năng:+ Tuỷ sống là cơ quan trung ương điều khiển các phản xạ không điều kiện.+ Giữa các trung khu thần kinh trong tuỷ sống có sự liên hệ với nhauII. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống:Hãy quan sát hình 44.1 và hoàn thành bảng bên dưới :19Tủy sốngĐặc điểmCấu tạo ngoàiVị tríHình dạngMàu sắcMàng tủyCấu tạo trongChất xámChất trắngNằm trong ống xương sống (đốt sống cổ 1 đến hết đốt thắt lưng II)Hình trụ dài 50cmCó hai phình: cổ, thắt lưngMàu trắng bóng3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sốngNằm trong, hình cánh bướmNằm ngoài, bao quanh chất xámII. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống:Kết luận20Kết luận* Cấu tạo của tủy sống- Cấu tạo ngoài: dạng hình trụ dài, nằm trong ống xương sống, có 2 chỗ phình ở đoạn cổ và đoạn thắt lưng, mặt trước và sau có các rãnh dọc. -Cấutạo trong+ Chất xám: nằm bên trong có dạng chữ H, cấu tạo bởi các thân của tế bào thần kinh+ Chất trắng: nằm bên ngoài, tập hợp từ các dây thần kinh, bao gồm dây cảm giác và dây vận động*Chức năng của tủy sống+ Chất xám: là trung khu điều khiển các cử động phản xạ mang tính chất vô thức và bẩm sinh+ Chất trắng: dẫn truyền cảm giác từ bộ phận nhận cảm về trung ương thần kinh và dẫn truyền vận động từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng21HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài và làm bài tập trong VBT- Đọc mục “ Em có biết?- Xem trước bài Dây thần kinh tuỷGV. Nguyễn Thị Ngọc Bích23GV. Nguyễn Thị Ngọc Bích24I. Cấu tạo của dây thần kinh tủyII. Chức năng của dây thần kinh tủyBài 45: DÂY THẦN KINH TỦYGV. Nguyễn Thị Ngọc Bích25I. Cấu tạo của dây thần kinh tuỷĐốt sống cổ IĐốt sốngThắt lưng IIĐốt sống cổ IĐốt sốngcụt cuốiDây thầnKinh tuỷTuỷ sống50 cmHình 44-1.Vị trí và hình dạng của tuỷ sốngQuan sátGV. Nguyễn Thị Ngọc Bích265.Lỗ tủy (chứa dịch tủy)1.Sợi hướng tâm2.Rễ sau3.Rễ trước4.Sợi li tâm(4) và (1) nhập lại thành dây thần kinh tuỷI. Cấu tạo dây thần kinh tủy:- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.- Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm:+ Các bó sợi thần kinh cảm giác nối với tuỷ sống qua rễ sau (rễ cảm giác)+ Các bó sợi thần kinh vận động nối với tuỷ sống qua rễ trước (rễ vận động)- Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt nhập lại thành dây thần kinh tủy.Kết luậnGV. Nguyễn Thị Ngọc Bích29Thí nghiệmĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệmKích thích bằng HCl 1% chi sau bên phảiRễ trước bên phải bị cắtChân sau bên phải không co, nhưng co chân trái và hai chi trước2. Chức năng của dây thần kinh tủy:30Thí nghiệmĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệmKích thích bằng HCl 1% chi sau bên tráiRễ sau bên trái bị cắtKhông chi nào co cảRễ sauRễ sauDa Cơ B. Cung phản xạ sinh dưỡngRễ trướcSơ đồ: Cung phản xạ vận độngKết luậnII. Chức năng của dây thần kinh tủy:- Dẫn truyền các xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương và dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng.GV. Nguyễn Thị Ngọc Bích33Có .. đôi dây thần kinh tuỷ là các gồm có các bó sợi thần kinh ... (Cảm giác) và các bó sợi thần kinh (Vận động) được nối với tuỷ qua rễ trước và rễ sau2. Dây thần kinh tuỷ thuộc loại dây pha, tức vừa dẫn truyền xung thần kinh . vừa dẫn truyền xung thần kinh Bài tập củng cố31dây phahướng tâmli tâmcảm giácvận động 3. Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cắt nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất? Để biết rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào từng chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.GV. Nguyễn Thị Ngọc Bích35Tủy sốngCấu tạo Chất trắng bên ngoàiChất xám bên trongChức năngTrung khu điều khiển của các phản xạ không điều kiệnDẫn truyền nối các căn cứ các tủy sống với nhau và với não bộCủng cốGV. Nguyễn Thị Ngọc Bích36Dây TK tủyCấu tạo Rễ trước (rễ vận động)Rễ sau (rễ cảm giác)Chức năng (là dây pha)Rễ trước (dẫn truyền xung TK vận động)Rễ sau (dẫn truyền xung TK cảm giác)Củng cốGV. Nguyễn Thị Ngọc Bích37Củng cố1. Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy?A. 12 đôi.B. 16 đôi.C. 31 đôi.D. 10 đôi.A. GV. Nguyễn Thị Ngọc Bích38Củng cố2. Rễ trước của tủy sống có tên gọi khác là gì? A. Rễ li tâm.B. Rễ cảm giác.C. Rễ vận động.D. Rễ hướng tâm.C. GV. Nguyễn Thị Ngọc Bích39Hướng dẫn học tiết sau:Xem lại bài hôm nay.Tham khảo sách giáo khoa bài 46, 47 (trang 144 150)Làm bài tập trên trang word đính kèmGV. Nguyễn Thị Ngọc Bích40

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_46_bai_44_thuc_hanh_tim_hieu_c.pptx