Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác - Nguyễn Thị Lệ Hải

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác - Nguyễn Thị Lệ Hải

Tai ngoài gồm: có nhiệm vụ hứng sóng âm, . hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi .(có đường kính khoảng 1cm).

Tai giữa là một khoang xương, trong đó có bao gồm xương búa, xương đe, xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).

Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.

 Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy

 qua ống tai tới làm rung màng nhĩ

 truyền qua chuỗi xương tai, được khuếch đại ở màng cửa bầu

 làm chuyển động ngoại dịch, nội dịch

 tác động đến cơ quan Coocti kích thích tế bào thụ cảm thính giác

 truyền tới vùng phân tích thính giác cho ta nhận biết về âm thanh.

C. Cơ nhai, cơ tai, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển .

D. Cả A, B đúng.

 Tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ – nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc.

 VỆ SINH TAI

Giữ gìn tai sạch sẽ.

Bảo vệ tai:

+ Không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy.

+ Giữ về sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai.

+ Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn.

 

ppt 15 trang thuongle 7320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 47, Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác - Nguyễn Thị Lệ Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN SINH HỌC 8GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỆ HẢITIẾT 47BÀI 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁCH51.2 và nội dung liên quan ở lệnh ▼T163 - Không dạy ; Câu hỏi 1 T165 - Không y/c HS trả lời (theo PPCT cũ)Cơ quan phân tích thính giác gồm:Các tế bào thụ cảm thính giác(trong cơ quan Coocti)Dây thần kinh số VIII(Dẫn truyền hướng tâm)Vùng thính giác ở thùy thái dương Quan sát hình 51.1 và hoàn thành bài tập SGK – Tr 162.Tai được chia ra: tai ngoài , tai giữa và tai trong.Tai ngoài gồm: có nhiệm vụ hứng sóng âm, .... hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi ..(có đường kính khoảng 1cm).Tai giữa là một khoang xương, trong đó có bao gồm xương búa, xương đe, xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.vành taiống taimàng nhĩchuỗi xương tai(1)(2)(3)(4) Từ bài tập em hãy mô tả cấu tạo tai trên hình 51.1?Tai ngoài Vành tai(hứng sóng âm)Ống tai(hướng sóng âm)Tai giữa Tai trong Chuỗi xương taiMàng nhĩ(truyền và khuếch đại âm)12643758Vòi nhĩ(cân bằng âp suất 2 bên màng nhĩ)3 Ống bán khuyênDây thần kinh số VIIIỐc tai(chứa cơ quan Coocti chứa TB thụ cảm TG ->thu nhận KT sóng âm)Vì sao khi viêm họng có thể dẫn đến viêm mũi và viêm tai (tai giữa)? Vì sao khi máy bay lên cao hoặc xuống thấp, khách hàng cảm thấy đau trong tai?CẤU TẠO CỦA TAICHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy qua ống tai tới làm rung màng nhĩ truyền qua chuỗi xương tai, được khuếch đại ở màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch, nội dịch tác động đến cơ quan Coocti kích thích tế bào thụ cảm thính giác truyền tới vùng phân tích thính giác cho ta nhận biết về âm thanh.Cách bảo vệ, vệ sinh cơ quan thính giác như thế nào?Ráy tai Do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra, hơi dính giữ bụi.Bị viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm khoang tai giữaVòi nhĩCần có biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn Tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ – nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc.Giữ gìn tai sạch sẽ.Bảo vệ tai:+ Không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy.+ Giữ về sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai.+ Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn.VỆ SINH TAI Theo khuyến cáo của các bác sĩ chuyên khoa, bạn không nên vệ sinh tai liên tục để tránh gây tổn thương và làm hỏng cấu trúc bảo vệ phía trong tai. Bạn chỉ nên thực hiện làm sạch tai từ khoảng 1-2 tháng/lần tùy theo mức độ của ráy tai.4) Tai ngoài giới hạn với tai giữa bởi?5) Vùng thính giác nằm ở đâu?6) .vào tai làm rung màng nhĩ.7) Chất do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra?8) Cơ quan có chứa các tế bào thụ cảm thính giác?3) Bộ phận của tai trong thu nhận các kích thích sóng âm?1) Bộ phận của tai có nhiệm vụ hứng sóng âm?2) Bộ phận giúp cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ?TRẢ LỜI NHANH CÁC CÂU HỎI- Làm bài tập ở SBT những phần đã học và học bài cũHướng dẫn học tập ở nhà - Đọc và Chuẩn bị bài 52: “Phản xạ không điều kiện và Phản xạ có điều kiện ”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_47_bai_51_co_quan_phan_tich_th.ppt