Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 29, Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Yên

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 29, Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Yên

II. Tiêu hóa ở ruột non

Khi không có thức ăn:

 → Gan tiết ra dịch mật (túi mật)

 → Tuyến tụy tiết rất ít dịch tụy

Thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày:

 → Dịch mật và dịch tụy đều tiết ra mạnh mẽ

Khi thức ăn chạm vào lớp niêm mạc ruột non:

 → Dịch ruột mới được tiết ra

Yếu tố nào là tín hiệu đóng mở môn vị của dạ dày cho thức ăn xuống ruột?

Độ axit của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng mở môn vị:
 - Nếu độ axit cao: môn vị sẽ đóng lại, không cho thức ăn xuống
 - Nếu thức ăn đã thấm đẫm dịch mật và dịch tụy, độ axit của thức ăn được trung hòa, môn vị lại mở ra cho thức ăn tiếp tục xuống ruột.

Câu 1: Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?

Nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ruột.

2- Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?

3. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?

 

ppt 22 trang thuongle 5470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 29, Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 8A7Nhiệt liệt chào mừngVỀ DỰ HỘI THI GV DẠY GIỎI CẤP TỈNHMôn: Sinh học Năm học: 2015 - 2016 GV: Nguyễn Thị YênTrường THCS Lý Tự Trọng – ĐăkRlấp KIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Em hãy trình bày cấu tạo của dạ dày và quá trình biến đổi hóa học của thức ăn trong dạ dày diễn ra như thế nào?- Biến đổi hoá học : Hoạt động của enzim pepsin Phân cắt chuỗi prôtêin dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin - Cấu tạo dạ dày: Thành dạ dày gồm 4 lớp: + Lớp màng bọc + Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạc: có tuyến vị tiết dịch vị và tế bào tiết chất nhầy Gluxit (tinh bột)Prôtêinlipitaxit nuclêicPrôtêin chuỗi ngắnĐường đôiPepsin(1 phần)AmilazaDạ dàyKhoang miệngQuá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng và trong dạ dàyKhoang miệngGanTúi mậtTá tràngRuột nonHậu mônTụyDạ dàyThực quảnRuột giàI. RUỘT NONTIÊU HÓA Ở RUỘT NONTIẾT 28 - BÀI 28Cấu tạo thành ruột nonThành ruột non gồm mấy lớp?I. Ruột non	Tiết 29 / Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONLớp màng bọcLớp cơ dọcLớp dưới niêm mạcLớp niêm mạc4125Lớp cơ6Lớp cơ vòng3Lớp màng bọcLớp cơLớp dưới niêm mạcLớp niêm mạcEm hãy so sánh cấu tạo thành dạ dày với thành ruột nonCó những tuyến tiêu hóa nào tiết dịch tiêu hóa vào tá tràng?Quá trình biến đổi thức ăn ở ngườiCăn cứ vào đặc điểm cấu tạo của ruột non, em hãy dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?Lớp cơII. Tiêu hóa ở ruột non Khi không có thức ăn: → Gan tiết ra dịch mật (túi mật) → Tuyến tụy tiết rất ít dịch tụy- Thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày: → Dịch mật và dịch tụy đều tiết ra mạnh mẽ- Khi thức ăn chạm vào lớp niêm mạc ruột non: → Dịch ruột mới được tiết raTiết 29 / Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NONI. Ruột nonĐộ axit của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng mở môn vị: - Nếu độ axit cao: môn vị sẽ đóng lại, không cho thức ăn xuống  - Nếu thức ăn đã thấm đẫm dịch mật và dịch tụy, độ axit của thức ăn được trung hòa, môn vị lại mở ra cho thức ăn tiếp tục xuống ruột.Dịch vị(HClCơ vòng môn vịYếu tố nào là tín hiệu đóng mở môn vị của dạ dày cho thức ăn xuống ruột?TIEÁT 29TIEÂU HOAÙ ÔÛ RUOÄT NONI- RUỘT NON:II- TIÊU HÓA Ở RUỘT NONLớp cơCaâu 1: Vai troø cuûa lôùp cô trong thaønh ruoät non laø gì? Nhaøo troän thöùc aên cho thaám ñeàu dòch tieâu hoaù.- Taïo löïc ñaåy thöùc aên xuoáng caùc phaàn tieáp theo cuûa ruoät.Lớp cơ co bópTIEÁT 29TIEÂU HOAÙ ÔÛ RUOÄT NONI- RUỘT NON:II- TIÊU HÓA Ở RUỘT NON2- Thöùc aên xuoáng tôùi ruoät non coøn chòu söï bieán ñoåi lí hoïc nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?Lớp cơTHẢO LUẬN NHÓM (3P)3. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?TIEÁT 29TIEÂU HOAÙ ÔÛ RUOÄT NONI- RUỘT NON:II- TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Các giọt nhỏ lipit Khối LipitMuối mật 2- Thöùc aên xuoáng tôùi ruoät non coøn chòu söï bieán ñoåi lí hoïc nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?- Tuyến tiêu hóa tiết dịch tiêu hóa →Thức ăn được hoà loãng - Các khối lipít được muối mật (dịch mật) len lỏi vào và tách chúng thành những giọt nhỏ biệt lập tạo dạng nhũ tương hoá2- Thöùc aên xuoáng tôùi ruoät non vẫn coøn chòu söï bieán ñoåi lí hoïc. Biểu hiện như sau- Lớp cơ co bóp nhào trộn thức ăn → thấm đều với các dịch tiêu hoá (dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột). Enzim GlixêrinAxit béoLớp cơTinh bột và đường đôiAmilazaEnzimMantozơGlucozơPrôtêinPepsinEnzimPeptitAxit AminDịch mậtEnzimLipitCác giọt lipit nhỏAxit béoGlixêrinAxit NuclêicEnzimCác thành phần của NuclêôtitII.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON:NuclêôtitEnzimNếu các chất có trong thức ăn không được biến đổi hết ở ruột non thì sẽ như thế nào? * Để thức ăn được tiêu hóa hiệu quả, chúng ta cần phải ăn chậm nhai kĩ.* Nếu các chất có trong thức ăn không được tiêu hóa ở ruột non sẽ được thải ra ngoài qua ống tiêu hóa.I. RUỘT NON:TIÊU HÓA Ở RUỘT NONII.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON:TIẾT 29/BÀI 28Để quá trình tiêu hóa thức ăn đạt hiệu quả thì chúng ta nên làm gì?Tóm tắt quá trình biến đổi thức ăn ở ngườiNơi tiêu hóaBiến đổi lí họcBiến đổi hóa họcKhoang miệng- Tiết nước bọt - Nhai- Đảo trộn thức ăn- Tạo viên thức ănTinh bột chín Đường đôiDạ dày- Tiết dịch vị- Co bóp dạ dàyPrôtêin (chuỗi dài) Prôtêin (chuỗi ngắn)Ruột non- Tiết dịch- Muối mật tách Lipit thành những giọt nhỏ tạo nhũ tương - Sự co bóp của ruột non- Tinh bột, đường đôi Đường đơn - Prôtêin Axit amin - Lipit Axit béo và Gli xêrin- Axit Nuclêic Các thành phần của NuclêôtítAmilaza Pepsin 1. Hoạt động tiêu hóa chủ yếu của ruột non là gì?2. Với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất (gluxit, prôtêin, lipit, axit nuclêic, vitamin, muối khoáng) và sự tiêu hóa diễn ra hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau khi tiêu hóa ở ruột non là gì?Biến đổi hóa họcĐường đơn, axit amin, glixêrin, axit béo, vitamin, muối khoángDẶN DÒ Về nhà học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, (SGK-T92). Các em về nhà chuẩn bị: Bài 29- Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ ÑAÕ ÑEÁN DÖÏ TIEÁT HOÏC H Ấ P T H Ụ C H Ấ T D I N H D Ư Ỡ N GA X I T A M I NT Á T R À N GP E P S I NT H Ả I P H Â NN I Ê M M Ạ CD Ạ D À Y D Ị C H T Ụ YT I N H B Ộ TE N Z I MĐ Ư Ờ N G Đ Ơ NCÂU 1 (8 chữ cái): Prôtêin được biến đổi sang dạng nào mà cơ thể hấp thụ được ?CÂU 2 (7 chữ cái) : Đoạn đầu của ruột non có tên gọi là gì ?CÂU 3 (6 chữ cái): Ở dạ dày tiết ra 1 lọai enzim có tên gọi là gì ? CÂU 5 (7 chữ cái): Lớp trong cùng cấu tạo nên thành ruột non?Câu 4 (8 chữ cái): Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình tiêu hóa thức ănCâu 7 (7chữ cái): Tuyến tụy tiết gì?Câu 6 (5 chữ cái): Bộ phận lớm nhất trong ống tiêu hóa là gì? Câu 10 (8chữ cái): Gluxit được biến đổi Thành dạng nào cơ thể mới hấp thụ?Câu 9 (5 chữ cái): Nhờ đâu thức ăn được biến đổi về mặt hóa họcCâu 8 (7chữ cái): Enzim amilaza biến đổi loại thức ăn nào trong khoang miệngT, N, G, P, H, H, Â, Â, I, C, D, D, H, U, H, T, N, Ư, Ơ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_29_bai_28_tieu_hoa_o_ruot_non.ppt