Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 14: Bạch cầu. Miễn dịch - Trường THCS Phan Bội Châu

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 14: Bạch cầu. Miễn dịch - Trường THCS Phan Bội Châu

 - Vậy bạch cầu là gì ?

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch ), là một thành phần của máu.

Có mấy loại tế bào bạch cầu?

Gồm có 5 loại:

 + Bạch cầu Limphô.

 + Bạch cầu mônô.

 + Bạch cầu trung tính.

 + Bạch cầu ưa axít.

 + Bạch cầu ưa kiềm.

- Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể?

- Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.

- Kháng thể là những phân tử prôtêin đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.

- Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?

- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa.

Quan sát các hình 14.1, 14.3, 14.4 thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau:

1. Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia thực hiện thực bào?

2. Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?

3. Tế bào limpho T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm khuẩn, vi rút bằng cách nào?

 

ppt 29 trang thuongle 4230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 14: Bạch cầu. Miễn dịch - Trường THCS Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS Phan Bội Châu Tiết 14- bài 14BẠCH CẦU- MIỄN DỊCHI- Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong việc bảo vệ cơ thể tránh tác nhân gây nhiễm:1- Giới thiệu một số nét về bạch cầu.2- Hiểu sự tương tác giữa kháng nguyên- kháng thể3- Nắm được các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.II- Miễn dịchTiết 14- bài 14 BẠCH CẦU – MIỄN DỊCHBẠCH CẦU - Vậy bạch cầu là gì ? Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch ), là một thành phần của máu.Tế bào bạch cầu DƯỚI NƯỚCTế bào lympho Tế bào lympho T Đại thực bào Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:Có mấy loại tế bào bạch cầu?Gồm có 5 loại: + Bạch cầu Limphô. + Bạch cầu mônô. + Bạch cầu trung tính. + Bạch cầu ưa axít. + Bạch cầu ưa kiềm.- Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể?- Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.- Kháng thể là những phân tử prôtêin đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.- Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa.KHAÙNG NGUYEÂN AKHAÙNG NGUYEÂN BKhaùng theå AKhaùng theå B Cô cheá chìa khoaù vaø oå khoùaTöông taùc khaùng nguyeân vaø khaùng theå Quan saùt hình cho bieát cô cheáhoaït ñoäng cuûa khaùng nguyeân vaø khaùng theå ? - Sự thực bào - Hoạt động của tế bào B - Hoạt động của tế bào T- Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?1. Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia thực hiện thực bào?2. Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?3. Tế bào limpho T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm khuẩn, vi rút bằng cách nào?Quan sát các hình 14.1, 14.3, 14.4 thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau:1. Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia thực hiện thực bào?- Thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá các vi khuẩn- Những loại bạch cầu tham gia thực bào chủ yếu là bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.OÅ vieâm söng leân Vi khuaån Baïch caàu trung tính Ñaïi thöïc baøo Baïch caàu trung tínhÑaïi thöïc baøo (BC mônô) Muõi kimSÔ ÑOÀ HOAÏT ÑOÄNG THÖÏC BAØO Baïch caàu (coù baïch caàu trung tính vaø baïch caàu moânoâ) hình thaønh chaân giaû nuoát vaø tieâu hoùa vi khuaån 1. Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia thực hiện thực bào?- Thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá các vi khuẩn- Những loại bạch cầu tham gia thực bào chủ yếu là bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.SÔ ÑOÀ TIEÁT KHAÙNG THEÅ ÑEÅ VOÂ HIEÄU HOAÙ CAÙC KHAÙNG NGUYEÂN Teá baøo B tieát khaùng theå Caùc khaùng theåVi khuaån bò khaùng theå voâ hieäu hoaù Tế bào limphô B (do hạch bạch huyết sinh ra) tiết ra kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên bằng cách kết dính kháng nguyên.3. Tế bào limpho T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm khuẩn, nhiễm vi rút bằng cách nào?- Tế bào limpho T phá huỷ các tế bào bị nhiễm vi khuẩn, virút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng rồi tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào và tế bào nhiễm bị phá hủy.Teá baøo TTeá baøo nhieãm vi khuaån Loã thuûng treân maøng teá baøoSÔ ÑOÀ HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TEÁ BAØO T PHAÙ HUYÛ TEÁ BAØO CÔ THEÅ ÑAÕ NHIEÃM BEÄNHPhaân töû proâteâin ñaëc hieäuTeá baøo nhieãm bò phaù huyûNhaän dieän với tế bào cơ thể bị nhiễm VK, VR nhờ các kháng nguyên của VK, VR bộc lộ trên bề mặt tế bào nhiễm bệnh, tế bào limphô T (do tuyến ức sinh ra) tiết ra phân tử proâteâin ñaëc hieäu laøm tan teá baøo nhieãm bệnh theo cô cheá chìa khoùa vaø oå khoùaTIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu .HOẠT ĐỘNG CỦA BẠCH CẦU*Các loại bạch cầu : 5 loại+ Bạch cầu Limphô.+ Bạch cầu mônô.+ Bạch cầu trung tính.+ Bạch cầu ưa axít. + Bạch cầu ưa kiềm.*Kháng nguyên *Kháng thể *Cơ chế Bảo vệ cơ thể : + Phản ứng kháng viêm+ Phản ứng mễn dịch Nếu cơ thể chúng ta không được miễn dịch sẽ như thế nào? Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHII. Miễn dịch:Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắt bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này.Miễn dịch là gì?- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.Vi rút mang mầm bệnhĐại thực bàoXuất hiện kháng nguyên bề mặtKích thích tế bào TTế bào T giúp kích thíchTế bào T độcTấn công tế bào gây bệnhTế bào gây bệnhKháng nguyên lạTổn thươngTế bào gây bệnh bị tiêu diệtPhản ứng miễn dịch - Có những loại miễn dịch nào?Miễn dịch (Có 2 loại)Miễn dịch tự nhiênMiễn dịch nhân tạo- Sự khác nhau miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo là gì?- Miễn dịch tự nhiên: Có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay khi cơ thể đã nhiễm bệnh.- Miễn dịch nhân tạo: có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh. TIẾT 14. BÀI 14 . BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Miễn dịch bẩm sinhMiễn dịch tập nhiễmMiễn dịch tự nhiênMiễn dịch nhân tạo Miễn dịch- Miễn dịch là khả năng của cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu .II. Miễn dịchTHCS Chu Van An - NQ - HP - DOTiÕt häc ®Õn ®©y kÕt thócchóc thÇy c« vµ c¸c em m¹nh khoÎ h¹nh phóc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_14_bach_cau_mien_dich_truong_th.ppt