Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 26: Thực hành Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt - Nguyễn Anh Sơn

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 26: Thực hành Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt - Nguyễn Anh Sơn

• I. Mục Tiêu Bài Học:

Sau khi học xong bài này học sinh phải đạt được:

 1.Kiến thức:

-Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.

-Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.

• Hãy kể tên dụng cụ và vật liệu cần cho bài thực hành?

• 1.Dụng cụ:

• -12 ống nghiệm nhỏ

• -2giá để ống nghiệm

• -2đèn cồn và giá đun

• -2ống đong chia độ

• -1cuộn giấy đo pH

• -2phễu nhỏ và bông lọc

• -1bình thủy tinh (45lít) đũa thủy tinh, nhiệt kế,cặp ống nghiệm.

• 2.Vật liệu

• Nước bọt hòa loãng 25% lọc qua bông lọc

• -Hồ tinh bột 1%

• -Dung dịch HCl 2%

• -Dung dịch iốt 1%

• -Thuốc thử Strôme (3ml dung dịch NaOH 10%+3ml dung dịch CuSO4 2%)

 

ppt 19 trang thuongle 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 26: Thực hành Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt - Nguyễn Anh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lưu Vĩnh Bắc Sơngv: Nguyễn Anh SơnKính chào quý thầy cô về thăm lớp dự giờBài 26 thực hành: tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt I. Mục Tiêu Bài Học:Sau khi học xong bài này học sinh phải đạt được: 1.Kiến thức:-Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.-Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.2.Kỹ năng-Rèn kỹ năng thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học :Đong, đo, nhiệt độ, thời gian -Rèn kỹ năng nghiên cứu SGK3.Thái độ:Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.Kiểm tra bài cũ Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?đáp án:Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềmnhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.Giới thiệu bàiTại sao khi ta nhai cơm lâu lại thấy có vị ngọt? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta sẽ học bài 26Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của eznim trong nước bọt.Bài 26: thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọtI.Mục tiêuII.Phương tiện dạy học III.Nội dung và cách tiến hànhIV.Thu hoạchI.Mục tiêu-Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.-Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.II.Phương tiện dạy học Hãy kể tên dụng cụ và vật liệu cần cho bài thực hành?1.Dụng cụ:-12 ống nghiệm nhỏ-2giá để ống nghiệm-2đèn cồn và giá đun-2ống đong chia độ-1cuộn giấy đo pH-2phễu nhỏ và bông lọc-1bình thủy tinh (4 5lít) đũa thủy tinh, nhiệt kế,cặp ống nghiệm.2.Vật liệu-Nước bọt hòa loãng 25% lọc qua bông lọc-Hồ tinh bột 1%-Dung dịch HCl 2%-Dung dịch iốt 1%-Thuốc thử Strôme (3ml dung dịch NaOH 10%+3ml dung dịch CuSO4 2%)III.Nội dung và cách tiến hànhBước 1:Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm-ống A: 2ml hồ tinh bột+2ml nước lã-ống B: 2ml hồ tinh bột+2ml nước bọt-ống C: 2ml hồ tinh bột+2ml nước bọt đã đun sôi-ống D: 2ml hồ tinh bột+2ml nước bọt+vài giọt HCl 2%Bước 2:Tiến hành thí nghiệmĐo độ pH trong ống nghiệm làm gì?Đáp án: Đo độ pH trong ống nghiệm để xác định môi trường trong ống nghiệmĐặt ống nghiệm như hình vẽHình 26.Thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọtBảng 26:Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt Các ống nghiệmHiện tượng độ trongGiải thíchống Aống Bống Cống DKhông đổiTăng lênKhông đổiKhông đổiNước lã không có enzim biến đổi tinh bộtNước bọt có enzim biến đổi tinh bộtDo HCl đã hạ thấp pH nênEnzim trong nước bọt khôngHoạt động, không làm biến đổi tinh bộtNước bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính của enzimbiến đổi tinh bộtKhông đổiNước lã không có enzim biến đổi tinh bộtBước 3Kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm như sau-Chia dung dịch trong các ống A B C D thành 2 phần bằng nhau+ống A:-ống A1 -ống A2+ống B:-ống B1 -ống B2+ống C:-ống C1 -ống C2+ống D:-ống D1 -ống D2Dùng thuốc thử để kiểm tra sự biến đổi trong các ống nghiệm saulô1: +ống A1 +ống B1 	 +ống C1 +ống D1Thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch iốtlô2: +ống A2 +ống B2 	 +ống C2 +ống D2Thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch StrômeĐun sôi mỗi ống trên ngọn lửa đèn cồnQuan sát kết quả bước 3 rồi ghi nhận xét vào bảng 26-2Bảng 26-2:Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọtCác ống nghiệmHiện tượng(màu sắc)Giải thíchống A1ống A2ống B1ống B2ốngC1ống C2ốngD1ống D2Có màu xanh Không có màu xanhCó màu đỏ nâuKhông có màu đỏ nâuNước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đường Nước bọt có enzim biến đổi tinh bộtthành đườngEnzim trong nước bọt bị đun sôi không cònkhả năng biến đổi tinh bột thành đường Enzim trong nước bọt không hoạt động ởpH axít Tinh bột không bị biến đường Không có màu đỏ nâuCó màu xanhKhông có màu đỏ nâuCó màu xanhIV.Thu Hoạch1.Kiến thức:-Enzim trong nước bọt có tên là gì?-Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột?-Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?2.Kỹ năng:-Trình bày lại các bước trong thí nghiệm xác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt.-So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường?-So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?Về nhà 1. Viết bài thu hoạch 2. Chuẩn bị bài mới: Tiết 31. Bài tập (Chữa một số bài tập trong vở bài tập Sinh học 8 – nhà XBGD. 2006) chỳc cỏc em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_26_thuc_hanh_tim_hieu_hoat_dong.ppt