Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu (Tiết 1)

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu (Tiết 1)

1. Bài tiết.

 Hằng ngày cơ thể không ngừng lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã, các chất độc gây hại cho cơ thể. Quá trình đó gọi là bài tiết.

2.Vai trò của bài tiết: Giúp cơ thể loại bỏ các chất cặn bã, các chất độc hại ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất trong cơ thể diễn ra bình thường.

3. Các cơ quan tham gia bài tiết: PhổI, thận, da.

 + Phổi bài tiết CO2

 + Thận bài tiết các chất thải qua nước tiểu.

 + Da bài tiết mồ hôi.

1. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

2. Thận gồm 2 quả thận với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng .

3 Chức năng thận: Lọc máu và hình thành nước tiểu.

VỊ TRÍ THẬN

Thận nằm trong khoang bụng.

- Sát 2 bên cột sống

- Trên thắt lưng

 

ppt 31 trang thuongle 4931
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 6: BÀI TIẾTTiếT 1: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là gì? 2. Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể khi các chất độc hại như ( CO2, urê, axit urich...) bị tích tụ lại trong cơ thể ? 3. Do đâu có nước tiểu? 4. Hậu quả của việc thường xuyên nhịn tiểu và uống không đủ nước?1. Thận 2. Cơ thể bị nhiệm độc, nặng tử vong 3. Quá trình lọc máu4. Sỏi thậnTIẾT 1HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU Phiếu học tập số 1 1.Bài tiết là gì? Nhóm 1:...................................................................................................................................... .....................................................................................................................................2.Vai trò của bài tiết đối với cơ thể sống? Nhóm 2...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3. Kể tên các cơ quan tham gia bài tiết và sản phẩm bài tiết? Nhóm 3,4...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................HOẠT ĐỘNG 2HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: BÀI TIẾT1. Bài tiết. Hằng ngày cơ thể không ngừng lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã, các chất độc gây hại cho cơ thể. Quá trình đó gọi là bài tiết.2.Vai trò của bài tiết: Giúp cơ thể loại bỏ các chất cặn bã, các chất độc hại ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất trong cơ thể diễn ra bình thường.3. Các cơ quan tham gia bài tiết: PhổI, thận, da. + Phổi bài tiết CO2 + Thận bài tiết các chất thải qua nước tiểu. + Da bài tiết mồ hôi.SẢN PHẨMPhiếu học tập số 2 1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào? .....................................................................................................................................................	........................................................................................................................2. Em hãy xác định vị trí thận trên cơ thể em, số lượng thận và vai trò quan trọng nhất của thận là gì?..............................................................................................................................................................................................................................................................................Nội dung 2: CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU1. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.2. Thận gồm 2 quả thận với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng .3 Chức năng thận: Lọc máu và hình thành nước tiểu.SẢN PHẨMVỊ TRÍ THẬN- Thận nằm trong khoang bụng.- Sát 2 bên cột sống - Trên thắt lưng 1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào, xảy ra ở đâu? Nhóm 1,2............................................................................................................................................................................................................2. Thành phần nước tiểu đầu khác với thành phần của máu ở điểm nào? Nhóm 3:..............................................................................................................................................................................................................3.Thành phần nước tiểu đầu khác với thành phần của nước tiểu chính thức ở điểm nào? Nhóm 4:.................................................................................................................................................................................................................................................................Nội dung 3: TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU1. Sự tạo thành nước tiểu xảy ra ở đơn vị chức năng gồm 3 quá trình.- Quá trình lọc ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu. - Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết xảy ra ở ống thận.- Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết ở ống thận để tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một sốt thành phần của máu.2. Thành phần nước tiểu đầu khác với thành phần của máu không có các tế bào máu và prôtêin.3.Thành phần nước tiểu đầu có Các chất dinh dưỡng, nước, các ion Na, Cl , nước tiểu chính thức không cóSẢN PHẨM1. Sự tạo thành nước tiểu xảy ra ở đơn vị chức năng gồm 3 quá trình.- Quá trình lọc ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu. - Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết xảy ra ở ống thận.- Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết ở ống thận để tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một sốt thành phần của máu.SẢN PHẨM2. Thành phần nước tiểu đầu khác với thành phần của máu không có các tế bào máu và prôtêin.3.Thành phần nước tiểu đầu có Các chất dinh dưỡng, nước, các ion Na, Cl , nước tiểu chính thức không cóMÁUNước tiểu đầuNước tiểu chính thứcTIẾT 2NỘI DUNG 4THẢI NƯỚC TIỂUPhiếu học tập số 41.Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào?( mô tả đường đi của nước tiểu).............................................................................................................................................................................................................. 2. Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì?............................................................................................................................................................................................................. 3. Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà bài tiết nước tiểu chỉ xảy ra ở một thời điểm nhất định? Có sự khác nhau đó là do đâu?.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................LÀM VIỆC NHÓMc. Sản phẩm:1. Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, theo ống dẫn nước tiểu tích trữ trong bóng đái, rồi thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng2. Laø loïc maùu vaø thaûi chaát caën baõ chaát ñoäc chaát thöøa ra khoûi cô theå.4. Maùu tuaàn hoaøn lieân tuïc qua caàu thaän để lọc các chất đọc neân nöôùc tieåu ñöôïc hình thaønh lieân tuïc và được tích tụ trong bóng đái khi lên đến 200ml ñuû aùp löïc ñeå gaây buoàn ñi tieåu vaø cô voøng oáng ñaùi môû ra keát hôïp vôùi cô voøng boùng ñaùi vaø cô buïng-> nöôùc tieåu thaûi ra ngoaøi. Nội dụng 5 MỘT SỐ TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY HẠI CHO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUNội dung 5 MỘT SỐ TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY HẠI CHO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Phiếu học tập số 51. Nêu các tác nhân chính gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả? ............................................................................................................................................................................................................1. Nêu các bệnh thường gặp đối hệ bài tiết?............................................................................................................................................................................................................2. Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể khi hệ bài tiết bị tổn thương hoặc suy thoái?...................................................................................................SẢN PHẨM1.Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: Các vi khuẩn gây bệnh. Các chất độc hại có trong thức ăn đồ uống. Khẩu phần ăn không hợp lý.- Vi khuẩn gây viêm, hư hại cầu thận.- Các chất độc hại thức ăn, đồ uống gây nên suy thận.- Khẩu phần ăn không hợp lý gây nên sỏi thận, suy thận.2.Moät soá beänh: viêm đường tiết niệu, viêm thận, sỏi thận, suy thận.. 3. Các chaát caën baõ chaát ñoäc chaát thöøa bị ứ đọng lại trong cơ thể dẫn đến cơ thể bị nhiễm độc, hôn mê và tử vong.TIẾT 3NộI dung 6CẦN XÂY DỰNG CÁC THÓI QUEN SỐNG KHOA HỌC ĐỂ BẢO VỆ HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU TRÁNH CÁC TÁC NHÂN GÂY HẠI Làm việc nhómSẢN PHẨM* Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết là:- Thường xuyên giữ gìn vệ sinh toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.- Khẩu phần ăn uống hợp lý như: (Không nên ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi). - Không nên ăn thức ăn ôi thiu, có nhiều chất độc. - Uống đủ nước, đi tiểu đúng lúc, không nhịn tiểu quá lâu.SẢN PHẨMHoạt động 4 LUYỆN TẬP1. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu gồm.............................................................................2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết là..........................Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình là .........................................................................................................3. Hàng ngày cơ thể không ngừng lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã, các chất độc gây hại ra khỏi cơ thể được gọi là ........................................................................4. Vai trò của bài tiết là giúp cơ thể loại bỏ các .......................................a khỏi cơ thể5.Thường xuyên nhịn tiểu, uống không đủ nước, ăn quá mặn, quá chua, ăn nhiều can xi, uông nhiều nước ngọt là nguyên nhân gây nên ................................................6.Các bệnh thường gặp hệ bài tiết như.........................................................................7. Hằng ngày ăn, uống quá nhiều chất độc hại khiến thận phải làm việc liên tục quá tải dẫn đến.............. ................................ 8. Thói quen xấu sống dơ bẩn đã tạo điều kiện cho...................................xâm nhập gây bệnh cho hệ bài tiết nước tiểu.9. Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................1.Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.2.Thận, lọc máu, hấp thụ lại các chất, quá trình bài tiết tiếp3. nhiễm độc4. chất cặn bã, các chất độc hại.5. Sỏi thận6. viêm đường tiết niệu, viêm thận, sỏi thận, suy thận....7. Suy thận8. vi sinh vật 	9 - Thường xuyên giữ gìn vệ sinh toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.- Khẩu phần ăn uống hợp lý- Không ăn thức ăn ôi thiu, có nhiều chất độc. - Uống đủ nước, đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu quá lâu.ĐÁP ÁNTriệu chứng sỏi thận có thể bao gồm:Đau lưng, đau vùng mạn sườn dưới do sự cọ xát hoặc tắc ứ nước tiểu dẫn tới triệu chứng đau ở lưng, đau có thể lan ra phía bụng dưới, mạn sườn và bắp đùi.Đau khi đi tiểu do sỏi thận di chuyển từ niệu quản tới bàng quang hoặc từ bàng quang tới niệu đạo sẽ gây đau thậm chí đau buốt khi đi tiểu.Tiểu ra máu do sự cọ xát của sỏi khi di chuyển tới những tổn thương. Tuy nhiên, tùy vào những tổn thương mà biểu hiện tiểu ra máu có thể nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc phải quan sát trên kính hiển vi mới thấy được.Tiểu dắt, tiểu són. Khi sỏi ở niệu quản hay bàng quang, người bệnh sẽ có cảm giác buồn đi tiểu và rất hay đi tiểu.Cảm giác buồn nôn và nôn do khi bị sỏi thận gây ra những ảnh hưởng trong đường tiêu hóa dẫn đến cảm giác buồn nôn và nôn.Cảm giác sốt và ớn lạnh do khi bị sỏi thận rất dễ dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu.Bệnh sỏi thận có rất nhiều các dấu hiệu nhận biết, khi cảm thấy cơ thể có bất kỳ triệu chứng nào cần kịp thời đến gặp bác sĩ để có phương pháp điều trị kịp thời tránh những tình huống xấu xảy ra.Triệu chứng bệnh Sỏi thậnHoạt động 4: VẬN DỤNG. Nội dung 1. Một người bị mắc bệnh sỏi thận, viên thận, suy thận em hãy tư vấn cho họ nguyên nhân mắc bệnh, cách chữa trị, biện pháp phòng tránh.2. Có được bán đi một quả thận không? Vì sao?2. Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận.– Uống quá ít nước– Chế độ ăn uống không hợp lý ăn quá mặn, quá chua, uống nhiều nước ngọt có ga.– Nhịn tiểu thường xuyên– Sử dụng các loại thuốc tùy tiện, không theo chỉ định của bác sĩ– Thừa cân, béo phì, lười vận động– Nhịn bữa sáng– Các nguyên nhân khácĐối tượng nguy cơ bệnh Sỏi thậnKhi gia đình có người mang gen này, sẽ có nguy cơ cao bị sỏi thận.Những người sống tại khu vực có khí hậu nhiệt đới, không uống đủ nước lại bị ra mồ hôi nhiều dẫn đến thiếu nước.Những người ăn quá nhiều protein, muối hoặc đường.Những người béo phì có nguy cơ cao mắc bệnh sỏi thận.Đã từng trải qua phẫu thuật hoặc sử dụng một số loại thuốc có nguy cơ cao bị sỏi thận.Phòng ngừa bệnh Sỏi thậnĐể phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh sỏi thận, có thể kể đến các biện pháp sau:Bỏ qua thói quen sinh hoạt xấu để ngừa bệnh với các cách như: giảm lượng natri trong chế độ ăn; hạn chế thịt đỏ, nên bổ sung các loại protein từ các loại gia cầm; tránh các loại nước ngọt, nước giải khát; không lựa chọn các thực phẩm chế biến sẵn như: bánh mì, khoai tây chiên,các loại phomat; giảm lượng đường trong các bữa ăn.Sử dụng những thực phẩm tốt cho người mắc bệnh thận. Cần hạn chế thực phẩm chứa nhiều canxi và các loại thực phẩm có hàm lượng axit oxalic tương đối cao như táo, tỏi, hành tây, cà phê, ca cao, nước chè, không nên uống rượu, cà phê.Cần duy trì chế độ tập luyện thể dục nhẹ nhàng như: đi bộ, đạp xe để có sức khỏe tốt, loại trừ các nguy cơ gây bệnh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_38_bai_tiet_va_cau_tao_he_bai_t.ppt