Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác - Trần Thị Hồng

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác - Trần Thị Hồng

Một cơ quan phân tích gồm 3 bộ phận lập thành sơ đồ:

Ý nghĩa : Giúp cơ thể nhận biết và trả lời các kích thích của môi trường để thích nghi và tồn tại.

2. Cấu tạo của cầu mắt gồm:

* Màng bọc

 Màng cứng: Phía trước là màng giác trong suốt

 Màng mạch: Phía trước là lòng đen, nhiều mạch máu, các TB sắc tố đen

 Màng lưới:

+ Tế bào nón: Nằm ở điểm vàng trên màng lưới, có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và liên hệ với tế bào thần kinh thị giác.

+ Tế bào que: Nằm ở điểm mù trên màng lưới, khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu và liên hệ với tế bào thần kinh thị giác kém.

*Môi trường trong suốt: Thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.

 Hoàn thành vào vở các câu hỏi sau:

Câu 1: Bộ phận nào trên cơ thể chúng ta có thể nhận biết được hình dạng, màu sắc, kích thước của những vật xung quanh?

Câu 2: Tường và Nam đang đuổi nhau trong lớp, Nam chạy nhanh kéo mạnh vai làm cho Tường ngã ngửa ra phía sau và đập đầu vào cạnh bàn làm cho Thùy Chẩm trên đại não bị tổn thương. Em hãy giải thích xem điều này có thể gây hại như thế nào đối với cơ thể Tường?

Câu 3: Đặt một vật trước mắt chúng ta khi có ánh sáng chiếu vào. Em hãy phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh giúp chúng ta có thể nhìn rõ được hình ảnh của vật?

 

ppt 6 trang thuongle 7280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác - Trần Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 49:Cơ quan phân tích thị giácTrường THCS Lương Khánh Thiện – Kiến An – Hải PhòngGV : Trần Thị HồngI/ Cơ quan phân tíchMột cơ quan phân tích gồm 3 bộ phận lập thành sơ đồ:Cơ quan thụ cảmBộ phận phân tích ở trung ươngDây thần kinh( Dẫn truyền hướng tâm)* Ý nghĩa : Giúp cơ thể nhận biết và trả lời các kích thích của môi trường để thích nghi và tồn tại.II/ Cơ quan phân tích thị giác1. Sơ đồ cơ quan phân tích thị giácCơ quan thụ cảm thị giác nằm ởCầu mắtBộ phận phân tích nằm ở thùy chẩmDây thần kinh số 2* Ý nghĩa : Giúp cơ thể nhận biết được hình dạng, màu sắc, kích thước của những vật xung quanh.2. Cấu tạo của cầu mắt gồm: * Màng bọc Màng cứng: Phía trước là màng giác trong suốt Màng mạch: Phía trước là lòng đen, nhiều mạch máu, các TB sắc tố đen Màng lưới: + Tế bào nón: Nằm ở điểm vàng trên màng lưới, có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và liên hệ với tế bào thần kinh thị giác. + Tế bào que: Nằm ở điểm mù trên màng lưới, khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu và liên hệ với tế bào thần kinh thị giác kém. *Môi trường trong suốt: Thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.Câu 1: Bộ phận nào trên cơ thể chúng ta có thể nhận biết được hình dạng, màu sắc, kích thước của những vật xung quanh?Câu 2: Tường và Nam đang đuổi nhau trong lớp, Nam chạy nhanh kéo mạnh vai làm cho Tường ngã ngửa ra phía sau và đập đầu vào cạnh bàn làm cho Thùy Chẩm trên đại não bị tổn thương. Em hãy giải thích xem điều này có thể gây hại như thế nào đối với cơ thể Tường?Câu 3: Đặt một vật trước mắt chúng ta khi có ánh sáng chiếu vào. Em hãy phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh giúp chúng ta có thể nhìn rõ được hình ảnh của vật? Hoàn thành vào vở các câu hỏi sau:	Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ .. . .(1) Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là .(2) có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp .. .. ..(3) Có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mằt ( như phòng tối của máy ảnh) ; lớp trong cùng là . (4), trong đó chứa .. ....(5), bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que ( hình 49-3)Cơ vận động mắtMàng cứngMàng mạchMàng lướiTế bào thụ cảm thị giácThảo luận trong 2 phút hãy hoàn thành bài tập điền từ sau

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_49_co_quan_phan_tich_thi_giac_t.ppt