Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chủ đề: Khái quát cơ thể con người và vận động

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chủ đề: Khái quát cơ thể con người và vận động

2. Phản xạ

Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh

3. Cung phản xạ

- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng

- Cung phản xạ gồm 5 thành phần:

+ Cơ quan thụ cảm

+ Nơron hướng tâm

+ Nơron trung gian

+ Nơron li tâm

+ Cơ quan phản ứng

Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm vào kỹ thuật xây dựng đảm bảo cho độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên liệu: Thiết kế trụ cầu, vòm cửa.

Khi bị xương gãy được cố định màng xương sẽ phân chia tạo nên các tế bào xương mới, các TB này liên kết với nhau hình thành lớp màng xương nối 2 phần gãy. Lớp màng này ngày 1 dày đồng thời với quá trình Canxi hóa làm xương gãy được hàn lại.

 

ppt 48 trang thuongle 7511
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chủ đề: Khái quát cơ thể con người và vận động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI & VẬN ĐỘNGKHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI & VẬN ĐỘNGBÀI 2: HỆ CƠ QUANBÀI 3: TẾ BÀOÔN TẬP KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI & VẬN ĐỘNGBÀI 4: MÔBÀI 6: PHẢN XẠCHỦ ĐỀ: BỘ XƯƠNGBài 7: Vận động + Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương BÀI 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠBÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠBÀI 11: TIẾN HÓA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNGBÀI 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG1. Tế bào2. MôKHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI3. Cơ quan4. Hệ cơ quanI. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG1. Tế bào2. MôKHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI3. Cơ quan4. Hệ cơ quanI. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNGCấu tạo: Gồm Màng sinh chất, chất tế bào với nhiều bào quan và nhân.Chức năng: Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.Thành phần hóa học: Chất vô cơ và hữu cơ.Hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.1. Tế bào2. MôKHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI3. Cơ quan4. Hệ cơ quanKhái niệmCác loại môI. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG1. Tế bào2. MôKHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI3. Cơ quan4. Hệ cơ quanKhái niệmCác loại môI. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG1. Tế bào2. MôKHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI3. Cơ quan4. Hệ cơ quanKhái niệmCác loại môI. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG1. Tế bào2. MôKHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI3. Cơ quan4. Hệ cơ quanI. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNGĐược tạo bởi các mô có cùng chức năng1. Tế bào2. MôKHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI3. Cơ quan4. Hệ cơ quanI. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNGHệ vận độngHệ tuần hoàn Hệ thần kinhHệ hô hâp Hệ nội tiết Hệ tiêu hóa Hệ bài tiết Hệ sinh dụcCHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜIII. PHẢN XẠ1. Cấu tạo và chức năng của NơronCấu tạo của noron điển hình(Tế bào thần kinh)Noron vận độngNoron cảm giácNoron trung gianCHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜIII. PHẢN XẠ1. Cấu tạo và chức năng của Nơron2. Phản xạTạy chạm vật nóng => Rụt tay lạiLà phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinhNhìn thấy quả chua tiết nước bọtCHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜIII. PHẢN XẠ2. Phản xạ3. Cung phản xạ- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng- Cung phản xạ gồm 5 thành phần:+ Cơ quan thụ cảm+ Nơron hướng tâm+ Nơron trung gian+ Nơron li tâm+ Cơ quan phản ứngSơ đồ cung phản xạ1. Cấu tạo và chức năng của NơronCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. BỘ XƯƠNG1. Các phần chính của xươngXương chiCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. BỘ XƯƠNG1. Các phần chính của xươngXương chiCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. BỘ XƯƠNG1. Các phần chính của xương2. Các khớp xươngKhớp độngKhớp bán độngKhớp bất độngCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. BỘ XƯƠNG1. Các phần chính của xương2. Các khớp xươngCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xương1. Cấu tạo của xương dàiII. Cấu tạo và tính chất của xươngCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xương1. Cấu tạo của xương dàiII. Cấu tạo và tính chất của xươngNgười ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm vào kỹ thuật xây dựng đảm bảo cho độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên liệu: Thiết kế trụ cầu, vòm cửa...CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xương1. Cấu tạo của xương dàiII. Cấu tạo và tính chất của xươngNhà hát Opera Sidney dựa lưng vào cầu cảng Hobur brgide nổi tiếngBàn chân hình vòmCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xương1. Cấu tạo của xương dài2. Sự to ra và dài ra của xươngII. Cấu tạo và tính chất của xươngTại sao xương gãy liền lại nếu được băng bó cố định?- Xương lớn lên về bề ngang nhờ các TB màng xương phân chia.Khi bị xương gãy được cố định màng xương sẽ phân chia tạo nên các tế bào xương mới, các TB này liên kết với nhau hình thành lớp màng xương nối 2 phần gãy. Lớp màng này ngày 1 dày đồng thời với quá trình Canxi hóa làm xương gãy được hàn lại.CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xương1. Cấu tạo của xương dài2. Sự to ra và dài ra của xươngII. Cấu tạo và tính chất của xương- Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia các TB màng xương.- Xương dài ra nhờ sự phân chia của các TB lớp sụn tăng trưởng.CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xương2. Sự to ra và dài ra của xươngII. Cấu tạo và tính chất của xương- Thành phần hóa học: Cốt giao (hữu cơ) và muối khoáng.- Tính chất: Bền chắc và mềm dẻo.3. Thành phần hóa học và tính chất của xươngĐặt xương đùi ếch lên 2 đầu bàn, để lên đĩa treo ở giữa xương quả cân 2kg rồi lần lượt thêm vào các quả cân nhỏ hơn tới 3,5kg. Theo các em xương đùi ếch có gãy không?Em có biếtCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGKim cươngXương ngườiGạch cứngGỗ cứngCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xươngIII. Hệ cơ1. Cấu tạo và tính chất của cơII. Cấu tạo và tính chất của xươngHệ cơ người có khoảng 600 cơCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xươngIII. Hệ cơ1. Cấu tạo và tính chất của cơII. Cấu tạo và tính chất của xươngBắp cơ, bó cơ và cấu tạo tế bào cơCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xươngIII. Hệ cơ1. Cấu tạo và tính chất của cơII. Cấu tạo và tính chất của xươngThí nghiệm sự co cơDây thần kinhCơ cẳng chânCần ghiĐối trọngKhi có kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cơ cẳng chân ếch thì cơ co, sau đó cơ dãn làm cần ghi kéo lên rồi hạ xuống, đầu kim vẽ ra đồ thị một nhịp co cơ.Tính chất của cơ là co và dãn.CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xươngIII. Hệ cơ1. Cấu tạo và tính chất của cơII. Cấu tạo và tính chất của xươngCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xươngIII. Hệ cơ1. Cấu tạo và tính chất của cơII. Cấu tạo và tính chất của xương2. Hoạt động của cơa. Công cơKhi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển (tức là đã sinh công).b. Sự mỏi cơBiện pháp chống mỏi cơ Hít thở sâu Xoa bóp cơ Có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp líÝ nghĩa của buổi tập thể dục giữa giờ ?CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGI. Bộ xươngIII. Hệ cơIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận độngII. Cấu tạo và tính chất của xương1. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thúCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGIII. Hệ cơIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động1. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thúBộ xương ngườiBộ xương thú - Tỉ lệ sọ/mặt lớn- Tỉ lệ sọ/mặt nhỏ- Có lồi cằm- Không cóCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGIII. Hệ cơIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động1. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thúBộ xương ngườiBộ xương thú - Cong ở 4 chỗ- Cong hình cung- Nở sang 2 bên- Nở theo chiều lưng bụngCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGIII. Hệ cơIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động1. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thúBộ xương ngườiBộ xương thú -Xương ngón chân ngắn, bàn chân hình vòm-Xương ngón dài, bàn chân phẳng-Lớn, phát triển về phía sau- Nhỏ	CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động1. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú2. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú- Hộp sọ phát triển.- Lồng ngực nở rộng sang hai bên.- Cột sống cong ở 4 chỗ.- Xương chậu nở, xương đùi lớn.- Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.- Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.CƠ TAYCƠ KHUỶUCƠ DUỖI CỔ TAY TRỤ CƠ DUỖI NGÓN ÚTCƠ DUỖI CHUNG CÁC NGÓN? Vì sao tay người cử động linh hoạt hơn chânIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động2. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú1. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thúCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGNHÓM CƠ MÔ CÁINHÓM CƠ MÔ ÚTNHÓM CƠ MÔ GIỮAIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động2. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú1. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thúCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGCƠ BÀN TAY- Cơ tay phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau, giúp tay cử động linh hoạt.CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGIII. Hệ cơIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động1. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú2. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm, cơ vận động lưỡi phát triển.CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGIII. Hệ cơIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động3. Vệ sinh hệ vận động2. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú* Để cơ và xương phát triển cần:- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí Tắm nắng Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên Lao động vừa sức.Để xương và cơ phát triển chúng ta cần làm gì?CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGIII. Hệ cơIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động3. Vệ sinh hệ vận động2. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú* Để chống cong vẹo cột sống cần:- Mang vác đều ở hai vai.- Tư thể ngồi học, làm việc ngay ngắnĐể chống cong vẹo cột sống, trong học tập và lao động phải chú ý những điểm gì?CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGIII. Hệ cơIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận độngV. Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương1. Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương.Không cẩn thận trong sinh hoạt, vui chơiMang vác nặngCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGIII. Hệ cơIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận độngV. Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương1. Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương.Tai nạn lao độngTại nạn giao thôngCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGIII. Hệ cơIV. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận độngV. Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương1. Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương.? Khi gặp nạn nhân bị gãy xương chúng ta có nên tự ý nắn lại chỗ xương bị gãy không? Vì sao?? Khi gặp nạn nhân bị gãy xương, ta cần thực hiện ngay các thao tác nào?2. Sơ cứu và băng bó gãy xươngBước 1: Đặt nạn nhân nằm yên.Bước 2: Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thươngBước 3: Tiến hành sơ cứu:- Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy.- Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch.- Buộc cố định nẹp ở 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy.- Dùng băng quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay- Buộc dây đeo cẳng tay vào cổcẳng tay1. Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương.V. Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xươngCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGCHƯƠNG II. VẬN ĐỘNGV. Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương1. Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương.2. Sơ cứu và băng bó gãy xươngBăng bó xương chân bị gãyCâu 1. Các bào quan trong tế bào có ở A. lưới nội chất. 	B. nhân.	 C. chất tế bào. 	D. màng sinh chất.Câu 6. Xương đầu của người có đặc điểm A. xương sọ lớn hơn xương mặt. 	B. xương sọ bằng xương mặt. 	 C. xương sọ nhỏ hơn xương mặt.	C. xương sọ lớn hơn xương hàm.	Câu 3. Đường lan truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương cơ quan phản ứng được gọi là A. phản ứng.	B. vòng phản xạ. C. phản xạ. 	D. cung phản xạ.Câu 5. Chức năng dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng là noron A. liên lạc.	 	 B. li tâm. C. cảm giác.	 D. hướng tâm.MỘT SỐ CÂU HỎI TNKQCâu 2. Một loại mô có cấu tạo chắc, đàn hồi, có chức năng đệm và giảm ma sát khi xương chuyển động là A. mô sụn. 	B. mô sợi. 	 C. mô xương	C. mô cơ. 	Câu 7. Thành phần hoá học của xương là A. Chất cốt giao. 	 C. Prôtêin, can xi. B. Muối khoáng. 	D. Chất cốt giao và muối khoáng.Câu 12. Khi gặp người bị gãy xương thì A. nắn lại chỗ xương gãy - Sơ cứu - Đưa đi bệnh viện. B. phải nắn bóp, lau rửa nhẹ nhàng và sơ cứu tạm thời. C. Chưa chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất ngay. D. Sơ cứu tạm thời, chuyển nạn nhân lên co sở y tế gần nhất.Câu 11. Cơ gây cử động lưỡi phát triển là do: A. Người có tiếng nói, chữ viết. 	C. Người có tư duy trừu tượng. B. Người có tiếng nói phong phú. 	D. Người có lao động, học tập.Câu 10. Ngồi học đúng tư thế có tác dụng: A. Chống mỏi cơ 	C. Chống cốt hoá xương nhanh. B. Chống cong vẹo cột sống. 	D. Chống còi xương.MỘT SỐ CÂU HỎI TNKQCâu 8. Số lượng cơ trên mỗi cơ thể người có khoảng A. 600 cơ 	C. 400 cơ B. 500 cơ 	D. 300 cơCâu 9. Cấu trúc nào dưới đây có kích thước lớn nhất: A. Tơ cơ B. Bó cơ	C. Bắp cơ	D. sợi cơChuùc caùc em hoïc toát

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_chu_de_khai_quat_co_the_con_nguoi_v.ppt