Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chương 9, Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chương 9, Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

1/ Cấu tạo:

Dựa vào hình 43-2, điền các cụm từ sau: não, tuỷ sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động vào chỗ trống thích hợp:

 Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.

- Bộ phận trung ương có não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ: hộp sọ chứa ; . nằm trong ống xương sống.

- Nằm ngoài trung ương kinh thần là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các . và . tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.

Hệ thần kinh gồm:

- Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống.

- Bộ phận ngoại biên: Gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.

Dựa vào chức năng

được chia thành

 Hệ TK vận động : (cơ xương): điều khiển các cơ vân, cơ xương làhoạt động có ý thức

 Hệ TK sinh dưỡng:

Điều hoà cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản; là hoạt động không có ý thức

- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.

Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ

+ Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm

+ Rễ trước (rễ vận động):Gồm các bó sợi thần kinh ly tâm

 

pptx 28 trang thuongle 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Chương 9, Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mắt nhìn về phía trước, tai nghe, chân đạp, tay điều khiển đó là do sự phối hợp hoạt động của các cơ quan của cơ thể Khi chạy xe đạp thì mọi hoạt động của cơ thể diễn ra như thế nào? . Điều khiển	. Điều hoà. Phối hợp Hoạt động các cơ quan trong cơ thể Cơ thể thích nghi với môi trườngTHẦN KINH VÀ GIÁC QUANBài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINHI. Nơ ron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh Tế bào thần kinh đệmBài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINHTế bào thần kinh (nơron)1/ Cấu tạo:I. Nơ ron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINHII.Các bộ phận của hệ thần kinhHộp sọNãoTủy sốngCột sốngBộ phận trung ươngDây thần kinh tủyDây thần kinh nãoHạch thần kinhBộ phận ngoại biênII.Các bộ phận của hệ thần kinh12 3 4 5 Dựa vào hình 43-2, điền các cụm từ sau: não, tuỷ sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động vào chỗ trống thích hợp: Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.- Bộ phận trung ương có não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ: hộp sọ chứa ; . nằm trong ống xương sống.- Nằm ngoài trung ương kinh thần là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các .......... và .. tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.nãotủy sốngbó sợi cảm giácbó sợi vận động1/ Cấu tạo:I. Nơ ron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINHII.Các bộ phận của hệ thần kinh Hệ thần kinh gồmBộ phận trung ươngNão bộtủy sốngBộ phận ngoại biên các dây thần kinhcác hạch thần kinh1/ Cấu tạo:Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINHII.Các bộ phận của hệ thần kinhI. Nơ ron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh Hệ thần kinh gồm:- Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống.- Bộ phận ngoại biên: Gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.Dựa vào chức năng được chia thànhHệ TK vận động : (cơ xương): điều khiển các cơ vân, cơ xương làhoạt động có ý thứcHệ TK sinh dưỡng: Điều hoà cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản; là hoạt động không có ý thức1/ Cấu tạo:Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINHII.Các bộ phận của hệ thần kinhI. Nơ ron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh Hệ thần kinh gồm:- Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống.- Bộ phận ngoại biên: Gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.1/ Cấu tạo:Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINHII.Các bộ phận của hệ thần kinhI. Nơ ron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh - Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống.- Bộ phận ngoại biên: Gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.2/ Chức năng:- Hệ TK vận động (cơ xương ): điều khiển các cơ vân, cơ xương là hoạt động có ý thức. - Hệ TK sinh dưỡng: Điều hoà cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản; là hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh gồm:Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY-Vị trí của dây thần kinh tuỷ?Tuỷ sốngĐốt sống cổ IĐốt sống thắt lưng IIĐốt sống cổ IĐốt sống cụt cuốiDây thần kinh tuỷ1. Cấu tạo dây thần kinh tủy:1. Cấu tạo dây thần kinh tủy:Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦYĐĩa đệm đốt sốngDây thần kinh tủyTủy sốngBài 45: DÂY THẦN KINH TỦY1. Cấu tạo dây thần kinh tủy:Rễ sauDa Cơ Các rễ tủy và dây thần kinh tủyRễ trướcBài 45: DÂY THẦN KINH TỦY- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.1. Cấu tạo dây thần kinh tủy:- Sợi hướng tâm- Sợi ly tâmRễ sau (rễ cảm giác) Da Cơ Các rễ tủy và dây thần kinh tủyRễ trước( rễ vận động)Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.1. Cấu tạo dây thần kinh tủy:- Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ+ Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm + Rễ trước (rễ vận động):Gồm các bó sợi thần kinh ly tâm Sợi hướng tâm- Sợi ly tâmRãnh trướcRãnh sauLỗ Tủy Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt (khe giữa hai đốt sống liên tiếp) nhập lại thành dây thần kinh tủy.Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦYBài 45: DÂY THẦN KINH TỦY- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.1. Cấu tạo dây thần kinh tủy:- Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ+ Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các bó sợi hướng tâm + Rễ trước (rễ vận động): Gồm các bó sợi ly tâm - Các rễ tủy đi qua khe giữa hai đốt sống liên tiếp nhập lại thành dây thần kinh tủy.2. Chức năng của dây thần kinh tủy:Thí nghiệmĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệmKích thích bằng HCl 1% chi sau bên phảiRễ trước bên phải bị cắtChân sau bên phải không co, nhưng co chân trái và hai chi trước	Từ kết quả thí nghiêm 1, em có thể rút ra được kết luận gì về chức năng của rễ trước ?	Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương ra cơ quan phản ứng.Rễ sauRễ trướcBài 45: DÂY THẦN KINH TỦY- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.1. Cấu tạo dây thần kinh tủy:- Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ+ Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các bó sợi hướng tâm + Rễ trước (rễ vận động): Gồm các bó sợi ly tâm - Các rễ tủy đi qua khe giữa hai đốt sống liên tiếp nhập lại thành dây thần kinh tủy.2. Chức năng của dây thần kinh tủy:- Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương ra cơ quan phản ứngThí nghiệmĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệmKích thích bằng HCl 1% chi sau bên tráiRễ sau bên trái bị cắtKhông chi nào co cả	Từ thí nghiệm 2: em có thể rút ra kết luận gì về chức năng của rễ sau ?	 	Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.Rễ sauRễ trướcBài 45: DÂY THẦN KINH TỦY- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.1. Cấu tạo dây thần kinh tủy:- Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ+ Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các bó sợi hướng tâm + Rễ trước (rễ vận động): Gồm các bó sợi ly tâm - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt nhập lại thành dây thần kinh tủy.2. Chức năng của dây thần kinh tủy:- Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương ra cơ quan phản ứng	 - Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.+Thí nghiệm 1 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ trước?+ Thí nghiệm 2 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ sau?+ Từ thí nghiệm 1 và 2, nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ? Thí nghiệmĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệm1. Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên phải2 Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên tráiRễ trước bên phải bị cắtRễ sau bên trái bị cắtChân sau bên phải không co, nhưng co chân trái và hai chi trướcKhông chi nào co cả Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến cơ quan phản ứng ( bó sợi li tâm) Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương (bó sợi hướng tâm). Dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều từ ngoại biên về trung khu (tủy) và từ trung khu ra ngoại biên. - Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?=> Vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.1. Cấu tạo dây thần kinh tủy:- Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ+ Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các bó sợi hướng tâm + Rễ trước (rễ vận động): Gồm các bó sợi ly tâm - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt nhập lại thành dây thần kinh tủy.2. Chức năng của dây thần kinh tủy:- Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương ra cơ quan phản ứng	 - Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.- Dây thần kinh tủy là dây pha, gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước. Nơron(Đơn vị cấu tạo của)...................về cấu tạovề chức năng......................Bộ phận ngoại biên...............................Hệ thần kinh sinh dưỡngNão..................................................................Bó sợi vận độngHoàn thành sơ đồ sau1234567Hệ thần kinhBộ phận trung ươngHệ thần kinh vận độngTủy sốngDây thần kinhHạch thần kinhBó sợi cảm giácSƠ ĐỒ TƯ DUY:DÂY THẦN KINH TỦYCẤU TẠOCHỨC NĂNGRễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm. Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm. Dẫn truyền các xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ươngDẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứngTrên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cắt nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?Gợi ý:	Kích thích mạnh lần lượt vào các chi:+ Nếu không gây co chi nào => Rễ sau (rễ cảm giác) chi đó bị đứt.+ Nếu chi nào co => Rễ trước (rễ vận động) vẫn còn.+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => Rễ trước (Rễ vận động) của chi đó đứt.Sợi hướng tâmRễ sauSợi li tâmLỗ tủyRễ trướcDây Thần kinh tủyHướng dẫn về nhà: Học bài trong vở, trả lời các câu hỏi cuối bài. Xem trước bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian- bài bán cầu não Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến não bộ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_chuong_9_bai_43_gioi_thieu_chung_he.pptx