Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Nguyễn Thị Hạnh
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày được cơ chế đông máu và ý nghĩa của sự đông máu.
- Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tự nghiên cứu, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 -------------------------- Bài giảng: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Email : nguyenthi hanh. gvc 2dongthinh@ vinhphuc.edu. vn Trường THCS Đồng Thịnh Thôn : Chiến Thắng - Xã: Đồng Thịnh Huyện: Sông Lô – Tỉnh: Vĩnh phúc Tháng 10 / 201 6 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Điện thoại di động: 0988 268 052 CC-BY hoặc CC-BY-SA Môn: Sinh học, lớp 8 VIDEO GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU BÀI HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được cơ chế đông máu và ý nghĩa của sự đông máu. - Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự nghiên cứu, phân tích, tổng hợp kiến thức. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Bài 15: CẤU TRÚC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Gồm 2 câu hỏi tương tác. 2. Nội dung bài mới: - Đông máu - Các nguyên tắc truyền máu + Các nhóm máu ở người + Các nguyên tắc truyền máu 3. Luyện tập củng cố: Gồm 2 câu hỏi tương tác 4. Hướng dẫn tự học ở nhà: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Bài 15: Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Đúng rồi, em kích chuột vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục Sai rồi, em kích chuột vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục Sai rồi, em hãy thử làm lại Em phải hoàn thành bài tập trước khi tiếp tục Kết quả Làm lại Kiểm tra bài cũ a) Huyết tương và các tế bào máu b) Hồng cầu và bạch cầu c) Hồng cầu và tiểu cầu d) Huyết tương và bạch cầu Câu 2: Các tế bào máu gồm: Đúng rồi, em kích chuột vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục Sai rồi, em kích chuột vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục Sai rồi, em hãy thử làm lại Em phải hoàn thành bài tập trước khi tiếp tục Kết quả Làm lại a) Hồng cầu và huyết tương b) Hồng cầu và tiểu cầu c) Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu d) Huyết tương và bạch cầu Kết quả kiểm tra bài cũ Điểm của bạn là: {score} Điểm tối đa: {max-score} Gói câu hỏi: {total-attempts} Xem lại Tiếp tục ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Bài 15: I. Đông máu: Máu Lỏng Các tế bào máu Huyết tương Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Chất sinh tơ máu Huyết thanh Tơ máu Khối máu đông Vỡ Enzim Ca 2++ Quan sát sơ đồ và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. Đông máu: 1. Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể? 2. Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu? 3. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu? 4. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu? Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Bài 15: I. Đông máu: 1. Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể? - Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ cơ thể để chống mất máu . - Tiểu cầu vỡ giải phóng Enzim để hình thành tơ máu. - Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. - Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương. 2. Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu? 3. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu? 4. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? Ứng dụng đông máu trong việc sơ cứu cầm máu: tại đây ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhóm máu ở người: T hí nghiệm: Các Lanstâynơ: Bài 15: Thí nghiệm: Các Lanstaynơ (Karl Landsteiner) Huyết tương của các nhóm máu người nhận Hồng cầu của các nhóm máu người cho O A B AB O ( α , β ) A ( β ) B ( α ) AB (0) Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu Hồng cầu b ị kết dính Hồng cầu không bị kết dính ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. Đông máu : II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhóm máu ở người: - Ở người có 4 nhóm máu là: O, A, B, và AB - Ở người có mấy nhóm máu? - Trong hồng cầu có máy loại kháng nguyên? Trong huyết tương có mấy loại kháng thể? Nhóm máu O Nhóm máu A Nhóm máu B Nhóm máu AB Hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả α và β Hồng cầu chỉ có A , huyết tương không có α chỉ có β Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β chỉ có α Hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có kháng thể α và β - Trong hồng cầu có 2 loại kháng nguyên là A và B - Trong huyết tương có 2 loại kháng thể là α và β Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhóm máu ở người: Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu O O A A B B AB AB Ở người có 4 nhóm máu là: O, A, B và AB Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhóm máu ở người: 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: 1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? 2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? 3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (Virut viêm gan B, virut HIV, ) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao? - Không thể truyền được. Vì sẽ bị kết dính hồng cầu. - Có thể truyền được cho người có nhóm máu O. Vì không bị kết dính hồng cầu. - Không được truyền cho người khác. Vì sẽ bị nhiễm bệnh Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. Đông máu II. Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhóm máu ở người: 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu Khi truyền máu cần tuân theo 2 nguyên tắc: - Xét nghiệm máu trước để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến. - Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu, tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. Khi truyền máu cần tuân theo những nguyên tắc nào? Bài 15: Câu 1: Tế bào máu tham gia vào quá trình đông máu là? Đúng rồi, em kích chuột vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục Sai rồi, em kích chuột vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục Sai rồi, em hãy thử làm lại Em phải hoàn thành bài tập trước khi tiếp tục Kết quả Làm lại Củng cố A) Hồng cầu B) Bạch cầu C) Tiểu cầu D) Huyết tương Câu 2: Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu A, B, O vì? Đúng rồi, em kích chuột vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục Sai rồi, em kích chuột vào bất kỳ chỗ nào để tiếp tục Sai rồi, em hãy thử làm lại Em phải hoàn thành bài tập trước khi tiếp tục Kết quả Làm lại A) Nhóm máu AB hồng cầu có cả kháng nguyên A và B. B) Nhóm máu AB ít người có. C) Nhóm máu AB huyết tương không có kháng thể. D) Nhóm máu AB nhiều người có. Kết quả bài tập củng cố Điểm của bạn là: {score} Điểm tối đa: {max-score} Gói câu hỏi: {total-attempts} Xem lại Tiếp tục Hướng dẫn tự học bài: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK - Tìm hiểu mục: “Em có biết”. - Nghiên cứu bài mới và trả lời 2 nội dung sau: + Cho biết con đường vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? + Hệ bạch huyết gồm những thành phần nào? BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI CÁC EM ! Chúc các em chăm ngoan học giỏi - Sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học 8 Nhà xuất bản Giáo dục. - Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Sinh học cấp Trung học cơ sở - Nhà xuất bản Giáo dục. - Thư viện: Hóa - Sinh - Công nghệ thông tin - Adobe Presenter 10 - Phân phối chương trình môn Sinh học THCS (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Thư viện Violet.vn Zing mp3.vn TƯ LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_dong_mau_va_nguyen_tac_truyen_mau_n.pptx
- Bay cao tieng hat uoc mo beat.mp3
- Di hoc beat.mp3
- THUYETMINH.doc
- Video.MP4