Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 11, Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động - Trường THCS Hồng Hà

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 11, Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động - Trường THCS Hồng Hà

 So sánh tỉ lệ sọ/ mặt giữa người và thú?

 Nhận xét lồi cằm ở xương mặt?

 I.Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú

- Hộp sọ phát triển.

Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

Cột sống cong ở 4 chỗ.

Xương chậu nở, xương đùi lớn.

Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

 II. Vệ sinh hệ vận động

Để xương và cơ phát triển chúng ta cần làm gì?

Để cơ và xương phát triển cần:

-Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí

Tắm nắng

Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên

Lao động vừa sức

Để chống cong vẹo cột sống, trong học tập và lao động phải chú ý những điểm gì?

 Mang vác đều ở hai vai.

  Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo.

 II. Vệ sinh hệ vận động

Để xương và cơ phát triển cân đối cần:

Chế độ dinh dưỡng hợp lí

Tắm nắng

Rèn luyện TDTT, lao động vừa sức

Để chống cong vẹo cột sống cần chú ý:

Mang vác đều 2 vai

Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn

 

ppt 20 trang thuongle 3210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 11, Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động - Trường THCS Hồng Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 8Trường THCS Hồng Hà 1. Thế nào là sự mỏi cơ? Nêu nguyên nhân và cách khắc phục?Sự mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu dẫn đến biên độ co cơ giảm và ngừngDo cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ. Để chống mỏi cơ cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.Hoạt động 1: Khởi độngTiết 11- Bài 11 TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGVỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNGChủ đề: Vận độngHoạt động 2: Hình Thành Kiến Thức4Tiết 11 - Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNGVỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thúCột sốngHộp sọXương gót chânXương Bàn chân So sánh tỉ lệ sọ/ mặt giữa người và thú? Nhận xét lồi cằm ở xương mặt?Sọ não lớn hơn mặtCó lồi cằmSo sánh:- Cột sống?Cột sống có 4 chỗ congLồng ngực mở rộng sang 2 bênCột sống cong hình cungLồng ngực phát triển theo hướng lưng bụngSo sánh:- Lồng ngực? - Xương chậu?- Xương đùi?Mở rộng sang 2 bênNở rộngPhát triển, khỏe So Sánh:  - Xương bàn chân?- Xương gót? Hình vòmHình phẵngXương gót lớnNhững đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng, đi bằng hai chân và lao động ???11Tiết 11 Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VÂN ĐỘNGVỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I.Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú - Hộp sọ phát triển.Lồng ngực nở rộng sang hai bên.Cột sống cong ở 4 chỗ.Xương chậu nở, xương đùi lớn.Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.12Tiết 11: Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VÂN ĐỘNGVỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I.Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú II. Vệ sinh hệ vận độngĐể cơ và xương phát triển cần:-Có một chế độ dinh dưỡng hợp líTắm nắngRèn luyện thể dục thể thao thường xuyênLao động vừa sứcĐể xương và cơ phát triển chúng ta cần làm gì?14 Mang vác đều ở hai vai.  Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo.Để chống cong vẹo cột sống, trong học tập và lao động phải chú ý những điểm gì?Tiết 11: Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VÂN ĐỘNGVỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I.Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú II. Vệ sinh hệ vận độngĐể xương và cơ phát triển cân đối cần:Chế độ dinh dưỡng hợp líTắm nắngRèn luyện TDTT, lao động vừa sứcĐể chống cong vẹo cột sống cần chú ý:Mang vác đều 2 vaiTư thế ngồi học, làm việc ngay ngắnHoạt động 3: Luyện tậpHãy đánh dấu (+) vào các đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vậtĐặc điểmĐáp án- Xương sọ lớn hơn xương mặt- Cột sống cong hình cung.- Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng.- Cơ nét mặt phân hóa.Cơ nhai phát triển.- Khớp cổ tay kém linh động.- Khớp chậu- đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu.- Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng.- Ngón chân cái đối diện với các ngón kia++ +Hoạt động 4,5: Vận dụng, mở rộngCác em gái thường đi giày có gót quá cao, điều này có nên không? Tại sao?Không nên. Vì đi giày có gót quá cao làm cho các ngón chân phải chịu lực quá nhiều hơn bình thường, dễ gây mất thăng bằng, bước đi không vững chắc, gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của bộ xương tuổi đang phát triển.DẶN DÒ- Học bài theo câu hỏi SGK.- Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi nhóm có + 2 thanh nẹp dài 50 – 60cm, rộng 3 – 4cm. Nẹp bằng gỗ bào nhẵn; + 4 cuộn băng y tế, + 4 miếng vải sạch kích thước 20 x 40cm hoặc bằng gạc y tế.Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_11_bai_11_tien_hoa_cua_he_van.ppt