Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 16, Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 16, Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

 Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.

- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu

1. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ?

2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn?

3. Điểm xuất phát và kết thúc mỗi vòng tuần hoàn?

4. Nhiệm vụ của mỗi vòng?

(Các nhóm báo cáo)

Đường đi của máu: Từ tâm thất phải→ động mạch phổi→ hai lá phổi→mao mạch phổi →tĩnh mạch phổi →tâm nhĩ trái

Nhiệm vụ: Vận chuyển máu lên phổi thực hiện quá trình trao đổi khí (thải CO2nhận O2)

- Vòng tuần hoàn nhỏ:

+ Đường đi của máu: Từ tâm thất phải→ động mạch phổi→ hai lá phổi→mao mạch phổi →tĩnh mạch phổi →tâm nhĩ trái

+ Chức năng: vận chuyển máu lên phổi thực hiện quá trình trao đổi khí (thải CO2nhận O2)

+ Đường đi của máu

Từ tâm thất trái→ động mạch chủ → động mạch chủ trên và động mạch chủ dưới →mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể (tế bào)→ tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.

+Nhiệm vụ: Vận chuyển máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chất

 

pptx 22 trang thuongle 6800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 16, Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề Tuần hoàn (Tiếp t4/7)Tiết 16/ Bài 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTMÁUNƯỚC MÔBẠCH HUYẾT?Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng quan hệ với nhau như thế nào? Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máuChủ đề Tuần hoàn (Tiếp t4/7)Tiết 16/ Bài 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTGVTH: NTTHTiết 16/Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI/ TUẦN HOÀN MÁUII/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTMô tả cấu tạo của hệ tuần hoàn máu?Hình 16.1: Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máuTiết 16/Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI/ TUẦN HOÀN MÁUHệ tuần hoàn máuHệ mạchĐộng mạchMao mạchTĩnh mạchTim- Cấu tạo hệ tuần hoàn máu gồm:Tiết 16/Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI/ TUẦN HOÀN MÁUTim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất),nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươiCác em hãy xác định vòng tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ?1. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ?2. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn? 3. Điểm xuất phát và kết thúc mỗi vòng tuần hoàn?4. Nhiệm vụ của mỗi vòng?(Các nhóm báo cáo)Quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm bàn (5’).33Tâm thất phảiĐộng mạch phổiMao mạch phổiTĩnh mạch phổiTâm nhĩ tráiĐường đi của máu: Từ tâm thất phải→ động mạch phổi→ hai lá phổi→mao mạch phổi →tĩnh mạch phổi →tâm nhĩ tráiNhiệm vụ: Vận chuyển máu lên phổi thực hiện quá trình trao đổi khí (thải CO2nhận O2)Vòng tuần hoàn nhỏHệ tuần hoàn máuHệ mạchĐộng mạchMao mạchTĩnh mạchTim- Hệ tuần hoàn máu gồm:Tiết 16/Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI/ TUẦN HOÀN MÁU- Vòng tuần hoàn nhỏ:+ Đường đi của máu: Từ tâm thất phải→ động mạch phổi→ hai lá phổi→mao mạch phổi →tĩnh mạch phổi →tâm nhĩ trái+ Chức năng: vận chuyển máu lên phổi thực hiện quá trình trao đổi khí (thải CO2nhận O2)896: TTT7:ĐMC8:Mao mạch phần trên cơ thể9:Mao mạch phần dưới cơ thể10: TMC trên11:TMCdưới12: TNPĐộng mạch chủ trênĐộng mạch chủ dưới+ Đường đi của máuTừ tâm thất trái→ động mạch chủ → động mạch chủ trên và động mạch chủ dưới →mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể (tế bào)→ tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.+Nhiệm vụ: Vận chuyển máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chấtVòng tuần hoàn lớnHệ tuần hoàn máuHệ mạchĐộng mạchMao mạchTĩnh mạchTim- Hệ tuần hoàn máu gồm:Tiết 16/Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI/ TUẦN HOÀN MÁU- Vòng tuần hoàn nhỏ:+ Đường đi của máu: Từ tâm thất phải→ động mạch phổi→ hai lá phổi→ mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái+ Chức năng: vận chuyển máu lên phổi thực hiện quá trình trao đổi khí (thải CO2nhận O2)- Vòng tuần hoàn lớn:+ Đường đi của máu: Từ tâm thất trái→ động mạch chủ → động mạch chủ trên và động mạch chủ dưới →mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể (tế bào)→ tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.+Chức năng: Vận chuyển máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện trao đổi chấtII/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTHệ tuần hoàn máuHệ mạchĐộng mạchMao mạchTĩnh mạchTim- Hệ tuần hoàn máu gồm:Tiết 16/Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI/ TUẦN HOÀN MÁU- Vòng tuần hoàn lớn và nhỏ giúp vận chuyển khí oxi và các chất dinh dưỡng cho tế bào đồng thời vận chuyển chất thải từ tế bào ra ngoài cơ thể thông qua hệ hô hấp, bài tiết...II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT1. Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào? Vai trò của mỗi phân hệ?2. Thành phần của mỗi phân hệ?* Đường đi của bạch huyết trong mỗi phân hệ- Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.- Mỗi phân hệ đều gồm thành phần:	+ Mao mạch bạch huyết.	+ Mạch bạch huyết.	+ Hạch bạch huyết.	+ Ống bạch huyết.Mao mạch bạch huyết→ Mạch bạch huyết→ Hạch bạch huyết→ Mạch bạch huyết→ Ống bạch huyết→ Tĩnh mạch (thuộc hệ tuần hoàn)Các hạch bạch huyết nằm rải rác trên toàn bộ cơ thể (khoảng 450 hạch).EM CÓ BIẾT?Quá trình hình thành xơ vữa động mạch diễn ra trong thời gian dài khó nhận biết triệu chứng.Điền chú thích phù hợpTâm thất phảiĐộng mạch phổiMao mạch phổiTĩnh mạch phổiTâm nhĩ tráiTâm thất tráiĐộng mạch chủMao mạch phần trên và dưới cơ thểTĩnh mạch chủ trênTâm nhĩ phải124325683,1171Luyện tậpCâu 1: Máu lưu chuyển trong toàn cơ thể là do:	A. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch	B. Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể	C. Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng	D. Chỉ A và B đúng	E. Cả A, B, C đúngChọn câu trả lời đúngĐACâu 2: Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là:	A. Mao mạch bạch huyết	B. Các cơ quan trong cơ thể	C. Hạch bạch huyết	D. Ống bạch huyết	E. Mạch bạch huyếtChọn câu trả lời đúngĐACâu 3: Chức năng của tuần hoàn máu là:	A. Mang chất dinh dưỡng và oxi đến các tế bào.	B. Mang chất thải và cacbonic từ tế bào đến cơ quan bài tiết.	C. Cả A, B đúng	D. Cả A, B, C saiChọn câu trả lời đúngĐAHệ tuần hoàn máuHệ mạchĐộng mạchMao mạchTĩnh mạchTim- Hệ tuần hoàn máu gồm:Tiết 16/Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI/ TUẦN HOÀN MÁU- Vòng tuần hoàn lớn và nhỏ giúp vận chuyển khí oxi và các chất dinh dưỡng cho tế bào đồng thời vận chuyển chất thải từ tế bào ra ngoài cơ thể thông qua hệ hô hấp, bài tiết...II/ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT- Đường đi của bạch huyết trong mỗi phân hệ- Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.- Mỗi phân hệ đều gồm thành phần:	+ Mao mạch bạch huyết.	+ Mạch bạch huyết.	+ Hạch bạch huyết.	+ Ống bạch huyết.Mao mạch bạch huyết→ Mạch bạch huyết→ Hạch bạch huyết→ Mạch bạch huyết→ Ống bạch huyết→ Tĩnh mạch (thuộc hệ tuần hoàn)Dặn dò Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài vào vở bài tập. Vẽ hình 16.1 SGK. Đọc mục “Em có biết”. Ôn cấu tạo tim mạch ở động vật. Tìm hiểu bài “Tim và Mạch máu”Các ngăn tim, van tim, phân biệt các loại mạch máu.Đặc điểm các pha trong chu kì co giãn tim.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_16_bai_16_tuan_hoan_mau_va_luu.pptx