Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 17, Bài 17: Tim và mạch máu - Nguyễn Thị Thủy

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 17, Bài 17: Tim và mạch máu - Nguyễn Thị Thủy

* Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần, chức năng như thế nào?

Hệ tuần hoàn gồm tim, máu và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 .

 Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.

1. Vị trí, hình dạng.

- Tim nằm trong lồng ngực giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang bên trái.

- Tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên.

2. Cấu tạo ngoài

Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết.

Mạch máu quanh tim: dẫn máu đi nuôi tim

Câu 3. Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?

- Tim có 4 ngăn

Tâm nhĩ phải ( thành cơ mỏng nhất)

Tâm nhĩ trái

Tâm thất phải

Tâm thất trái ( thành cơ dày nhất)

Có các van tim giúp máu lưu thông theo 1 chiều

ppt 26 trang thuongle 5110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 17, Bài 17: Tim và mạch máu - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy côđến dự giờ thăm lớp 8CTRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT GV: NGUYỄN THỊ THỦYKIỂM TRA BÀI CŨ* Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần, chức năng như thế nào?Hệ tuần hoàn gồm tim, máu và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 . Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.Tháng năm vẫn đập giúp đời Nếu tôi ngừng lại thì người chết ngaySắt đến mới có màu nàySắt đi, huyền lại, kiếm mày ở đâu.ĐÂY LÀ QUẢ GÌ?ĐỐ VUITIẾT 17 - Bài 17: 	TIM VÀ MẠCH MÁU I- CẤU TẠO CỦA TIMVị trí và hình dạng của tim?TIẾT 17 - Bài 17: 	TIM VÀ MẠCH MÁU I- CẤU TẠO CỦA TIM1. Vị trí, hình dạng.- Tim nằm trong lồng ngực giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang bên trái.- Tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên.2. Cấu tạo ngoài. I- CẤU TẠO CỦA TIM1. Vị trí, hình dạng.2. Cấu tạo ngoài Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết. Mạch máu quanh tim: dẫn máu đi nuôi timTIẾT 17 - Bài 17: 	TIM VÀ MẠCH MÁUTÂM NHĨ PHẢITÂM NHĨ TRÁITÂM THẤT TRÁI1234TÂM THẤT PHẢIXác định các ngăn của tim?VAN ĐỘNG MẠCH CHỦVAN 2 LÁVAN ĐỘNG MẠCH PHỔICâu 3. Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.VAN 3 LÁHệ thống van 1 chiều được sử dụng trong cấp nước sinh hoạtI- CẤU TẠO CỦA TIM1. Vị trí, hình dạng:2. Cấu tạo ngoài:3. Cấu tạo trong:- Tim có 4 ngăn- Có các van tim giúp máu lưu thông theo 1 chiều Tâm nhĩ phải ( thành cơ mỏng nhất)Tâm nhĩ tráiTâm thất phảiTâm thất trái ( thành cơ dày nhất)TIẾT 17 - Bài 17: 	TIM VÀ MẠCH MÁUII- CẤU TẠO MẠCH MÁU Có bao nhiêu loại mạch máu? Đó là những loại nào?Có 3 loại mạch máu: Động mạch, Tĩnh mạch, Mao mạchQuan sát hình 17-2, hãy hoàn thành bảng sau:Nội dungĐộng mạchTĩnh mạchMao mạchCấu tạoThành mạchLòng trongĐặc điểm khác2. Giải thíchTHẢO LUẬN NHÓM Đặc điểm Động mạch Tĩnh mạchMao mạch1. Cấu tạo- Thành mạch- Lòng mạch- Đặc điểm khác2. Chức năng3 lớpBiểu bìCơ trơnMô liên kết3 lớpBiểu bì1 lớp biểubì mỏngHẹpRộngHẹp nhấtCó van 1 chiềuNhỏ, phân nhánh nhiều Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớnDẫn máu từ khắp các tế bào về tim, vận tốc và áp lực nhỏ.Trao đổi chất với tế bào.Cơ trơnMô liên kếtDàyMỏngCó sợi đàn hồi I. CẤU TẠO CỦA TIMVị trí, hình dạng.Cấu tạo ngoàiCấu tạo trongII. CẤU TẠO MẠCH MÁUIII. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIMTIẾT 17 - Bài 17: 	TIM VÀ MẠCH MÁUMột chu kỳ tim gồm mấy pha? - Mỗi chu kỳ tim gồm 3 pha. Trong 1 chu kỳ tim: TN làm việc ...... giây, nghỉ ..... giây TT làm việc ....... giây, nghỉ ..... giây Tim nghỉ hoàn toàn .......giây Một phút có ........ chu kỳ co giãn tim (nhịp tim)0,10,70,30,50,475Bài 17: 	TIM VÀ MẠCH MÁUBÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁUIII. Chu kì co dãn của tim Tim co dãn theo chu kì, mỗi chu kì 0,8 giây,Gồm 3 pha: + Pha nhĩ co(0,1s) + Pha thất co (0.3) + Pha dãn chung(0,4s):Dựa vào chu kì hoạt động của tim giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt?Do thời gian hoạt động của tim là 0.4s, thời gian nghĩ ngơi 0.4s giúp cơ tim được phục hồi mà không bị mệt. Làm thế nào để tim mạch chúng ta khỏe mạnh hơn?KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ¤ ch÷ diÖu kú152346751. Loại mạch nào có thành mạch dày nhất? 3456821NGM¹Hé§7C1234675TNHÜTHÊ2. Lo¹i van nµo gióp m¸u ch¶y theo mét chiÒu tõ t©m nhÜ xuèng t©m thÊt?3. Lo¹i c¬ nµo cÊu t¹o nªn thµnh cña tim?4.Chu k× co giản cña tim gåm mÊy pha?5. Ng¨n tim nµo cã thµnh dµy nhÊt?6. Màng tim được cÊu t¹o bëi lo¹i m« nµo?67. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài 0, ..bao nhiêu giây?34512MGI¢T¸7Y456781239iªnKÕm«lt107895623411112345BAPaH12345c¬tmITtrhÊ©mtt¸i3N2H3M4i73P4ITDặn dò Về nhà học bài. Trả lời các câu hỏi SGK Đọc phần “em có biết?” để có thêm kiến thức Xem trước bài “Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn”26Bài học kết thúcChúc quý thầy cô khỏe mạnh.Chúc các em chăm ngoan học tốt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_17_bai_17_tim_va_mach_mau_nguy.ppt