Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Bộ xương - Năm học 2020-2021

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Bộ xương - Năm học 2020-2021

- Bộ xương người chia làm 3 phần chính:

+ Xương đầu gồm: Khối xương sọ và các xương mặt

Xương thân: Xương ức, xương sườn và xương cột sống

+ Xương chi gồm: Xương tay và xương chân

? Xương cột sống có bao nhiêu đốt và có mấy chỗ cong?

a. 29 đốt và có 2 chỗ cong

b. 30 đốt và có 3 chỗ cong

c. 31 đốt và có 3 chỗ cong

d. 32 đốt và có 4 chỗ cong

- Giống nhau: gồm có các phần tương ứng giống nhau

+ Xương đai: (đai vai, đai hông)

+ Xương cánh tay (xương đùi)

+ Xương cẳng tay (cẳng chân)

+ Xương cổ tay (cổ chân)

+ Xương bàn và xương ngón.

- Khác nhau:

+ Xương tay ngắn, mảnh, các khớp cử động nhiều.

+ Xương chân dài, to, khoẻ, ít cử động hơn.

 

pptx 26 trang thuongle 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Bộ xương - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 8A2 Nhiệt liệt chào mừngquý thầy, cô giáo đến dự giờ thăm lớpCâu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron? Nơron có bao nhiêu loại? Kể tên các loại nơron đó?Câu 2: Phản xạ là gì? Cho ví dụ về phản xạ. Kiểm tra miệngBỘ XƯƠNGCHƯƠNG II: VẬN ĐỘNGThứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2020Bài: 7 Tiết: 7 CHỦ ĐỀ: “ VẬN ĐỘNG”4Xương đầuXương thân- Bộ xương người chia làm 3 phần chính:I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:Xương chi- Bộ xương người chia làm 3 phần chính:I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG: Khối xương sọ và các xương mặt Khối xương sọCác xươngmặtxương đầu+ Xương đầu gồm:- Bộ xương người chia làm 3 phần chính:I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG: + Xương đầu gồm: Khối xương sọ và các xương mặt Xương sườn xương thân Xương ức, xương sườn và xương cột sống Xương ức Xương cột sống + Xương thân gồm:? Xương cột sống có bao nhiêu đốt và có mấy chỗ cong?a. 29 đốt và có 2 chỗ congb. 30 đốt và có 3 chỗ congc. 31 đốt và có 3 chỗ congd. 32 đốt và có 4 chỗ cong- Bộ xương người chia làm 3 phần chính:I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:+ Xương đầu: Khối xương sọ và các xương mặt ? Xương sườn có bao nhiêu đôi?xương thân+ Xương thân gồm: Xương ức, xương sườn và xương cột sốngb. 12 đôia. 10 đôic. 14 đôid. 16 đôi- Bộ xương người chia làm 3 phần chính:I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:+ Xương đầu gồm: Khối xương sọ và các xương mặt + Xương thân gồm: Xương ức, xương sườn và xương cột sốngxương chi Xương tay và xương chân+ Xương chi gồm:xương đai vaixương đai hôngxương cánh tayxương cẳng tayxương cổ tay và xương bàn tayxương cẳng chânxương đùixương cổ chân và xương bàn chân? Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Thảo Luận nhóm 2 HSxương đai vaixương đai hôngxương cánh tayxương cẳng tayxương cổ tay và xương bàn tayxương cẳng chânxương đùixương cổ chân và xương bàn chân- Giống nhau: gồm có các phần tương ứng giống nhau  Xương tay và xương chân có cấu tạo thích nghi với quá trình lao động và đứng thẳng.+ Xương đai: (đai vai, đai hông)+ Xương cánh tay (xương đùi) + Xương cẳng tay (cẳng chân)+ Xương cổ tay (cổ chân) + Xương bàn và xương ngón. - Khác nhau: + Xương tay ngắn, mảnh, các khớp cử động nhiều.+ Xương chân dài, to, khoẻ, ít cử động hơn.I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG: + Là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho các cơ- Chức năng của bộ xương: - Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xươngII. CÁC KHỚP XƯƠNG- Có 3 loại khớp xương? Khớp xương là gì?Khớp bất độngKhớp bất độngKhớp bán độngKhớp độngKhớp động- Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xươngII. CÁC KHỚP XƯƠNG- Có 3 loại khớp xương? Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động?+ Khớp động: Là khớp cử động dễ dàng (nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp). Ví dụ : Khớp đầu gối, khớp khủy tay. Khớp bất độngKhớp bán động+ Khớp bán động: Là khớp cử động hạn chế. Ví dụ : Khớp cột sốngII. CÁC KHỚP XƯƠNGKhớp bất động? Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?+ Khớp động: Là khớp cử động dễ dàng+ Khớp bán động: Là những khớp cử động hạn chế.+ Có sự khác nhau như vậy để phù hợp với chức năng của từng loại khớp => phù hợp với các cử động của cơ thể.Khớp bất độngII. CÁC KHỚP XƯƠNGKhớp bất động+ Khớp bất động: Là khớp không cử động được. Ví dụ : Khớp xương sọ, khớp xương chậu.II. CÁC KHỚP XƯƠNG- Có 3 loại khớp xương+ Khớp bất động: Là khớp không cử động được. Ví dụ : Khớp xương sọ, khớp xương chậu+ Khớp bán động: Là khớp cử động hạn chế. Ví dụ : Khớp cột sống+ Khớp động: Là khớp cử động dễ dàng (nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp). Ví dụ : Khớp đầu gối, khớp khủy tay. - Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xươngCâu hỏi, bài tập, củng cố.? Bộ xương người gồm có mấy phần chính? Kể tên các phần chính của bộ xương?? Hãy xác định tên các loại khớp sau đây trên cơ thể:Câu số 1: Bộ xương có vai trò: A. Nâng đỡ cơ thể.C. Giúp cơ thể vận động.B. Bảo vệ cơ thể.D. Cả ba phương án.Câu số 2: Xương chi trên có nhiệm vụ chính là: A. Bảo vệ cơ thể.B. Nâng đỡ cơ thể.C. Vận động.D. Cả A và BCâu số 3: Trong cơ thể, xương nào là xương dài nhất?A. Xương cánh tayB. Xương chân.C. Xương tayD. Xương đùi.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC* Đối với bài học ở tiết học này:Học và trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/27Đọc “ Em có biết?”* Đối với bài học ở tiết học sau:Chuẩn bị bài “ Cấu tạo và tính chất của xương”+ Đọc trước bài.+ Tìm hiểu cơ chế lớn lên và sự dài ra của xương.Cảm ơn quý thầy, cô và chúc các em học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_7_bai_7_bo_xuong_nam_hoc_2020.pptx