Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiêu hóa ở khoang miệng - Hồ Thị Hồng Gấm

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiêu hóa ở khoang miệng - Hồ Thị Hồng Gấm

Tiêu hóa ở khoang miệng:

Cấu tạo khoang miệng:

Gồm: Răng, lưỡi, tuyến nước bọt.

Chức năng:

- Răng cắn, xé, nhai và nghiền thức ăn.

- Lưỡi đảo trộn thức ăn và cảm nhận vị giác

- Tuyến nước bọt làm ướt, mềm và biến đổi thức ăn

 

pptx 39 trang Hà Thảo 22/10/2024 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiêu hóa ở khoang miệng - Hồ Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING 
Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-learning lần thứ 4 
------------------------------------------------------------- 
BÀI GIẢNG: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
MÔN: SINH HỌC/ LỚP 8 
Giáo viên: Hồ Thị Hồng Gấm 
Email: hothihonggam.c2trungmy@vinhphuc.edu.vn 
Điện thoại di động: 01687389530 
Trường THCS Trung Mỹ 
Trung Mỹ - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc 
CC-BY-SA 
Tháng 10/2016 
Kiến thức: Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở khoang miệng. Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày. 
Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, liên hệ vận dụng thực tế và phát triển tư duy lôgic. 
Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng, hình thành thói quen đánh răng hàng ngày 2 lần sáng và tối. 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
I. Tiêu hóa ở khoang miệng 
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
NGUỒN VIDEO TƯ QUAY 
VIDEO GIỚI THIỆU BÀI 
Tuyến nước bọt 
Răng cửa 
Răng hàm 
Răng nanh 
Lưỡi 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
Hình 25-1. Cấu tạo khoang miệng 
I/ Tiêu hóa ở khoang miệng: 
1. Cấu tạo khoang miệng: 
Nơi tiết nước bọt 
NGUỒN ẢNH TỪ GOOGLE.COM 
Câu 1: Khoang miệng cấu tạo gồm những bộ phận nào? 
Đúng rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng câu hỏi 
Câu trả lời của em là: 
Đáp án đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Nộp bài 
Xóa bài 
A) 
Răng, lưỡi 
B) 
Lưỡi, tuyến nước bọt 
C) 
Răng, lưỡi, nơi tiết nước bọt 
D) 
Răng, lưỡi, tuyến nước bọt 
Câu 2: Răng được phân hóa thành mấy loại răng ?Em hãy trả lời bằng cách điền số vào bảng dưới đây 
Đúng rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng câu hỏi 
Câu trả lời của em là: 
Đáp án đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Nộp bài 
Xóa bài 
Câu 3: Mỗi loại răng có chức năng gì? 
Tên bộ phận 
Chức năng 
A. 
nhai, nghiền thức ăn 
B. 
cắn thức ăn 
C. 
xé thức ăn 
B 
Răng cửa 
C 
Răng nanh 
A 
Răng hàm 
Đúng rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng câu hỏi 
Câu trả lời của em là: 
Đáp án đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Nộp bài 
Xóa bài 
Kết quảCâu hỏi tìm hiểu cấu tạo khoang miệng 
Điểm của bạn 
{score} 
Điểm lớn nhấn của bài 
{max-score} 
Số lần làm 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem đáp án 
Tiếp tục 
Răng cửa 
Răng hàm 
Răng nanh 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
Hình 25-1. Cấu tạo khoang miệng 
I/ Tiêu hóa ở khoang miệng: 
1. Cấu tạo khoang miệng: 
NGUỒN ẢNH TỪ GOOGLE.COM 
Lưỡi 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
Hình 25-1. Cấu tạo khoang miệng 
I/ Tiêu hóa ở khoang miệng: 
1. Cấu tạo khoang miệng: 
NGUỒN ẢNH TỪ GOOGLE.COM 
Tuyến nước bọt 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
Hình 25-1. Cấu tạo khoang miệng 
I/ Tiêu hóa ở khoang miệng: 
1. Cấu tạo khoang miệng: 
Nơi tiết nước bọt 
NGUỒN ẢNH TỪ GOOGLE.COM 
THÀNH PHẦN VÀ CHỨC NĂNG CỦA N ƯỚC BỌT 
N ư ớc bọt 
N ư ớc 
98 - 99.5% 
Chất khác 
0.5 - 2% 
Enzim Amilaza 
Lizozim 
Chất nhầy và muối 
Làm ướt và mềm thức ăn 
? 
? 
? 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
I/ Tiêu hóa ở khoang miệng: 
1. Cấu tạo khoang miệng: 
Gồm: 	Răng, lưỡi, tuyến nước bọt. 
Chức năng: 
- Răng cắn, xé, nhai và nghiền thức ăn. 
- Lưỡi đảo trộn thức ăn và cảm nhận vị giác 
- Tuyến nước bọt làm ướt, mềm và biến đổi thức ăn 
1 
2 
3 
4 
5 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
I/ Tiêu hóa ở khoang miệng: 
2 . Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: 
Câu 4: Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng diễn ra gồm những hoạt động nào? 
Đúng rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng câu hỏi 
Câu trả lời của em là: 
Đáp án đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Nộp bài 
Xóa bài 
A) 
Tiết nước bọt, nhai và đảo trộn thức ăn. 
B) 
Nhai, đảo trộn và tạo viên thức ăn. 
C) 
Tiết nước bọt, hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt, nhai, đảo trộn và tạo viên thức ăn. 
D) 
Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt, đảo trộn và tạo viên thức ăn. 
Bảng 25 : Tiêu hoá th ức ă n ở khoang miệng 
Tiêu hoá thức ăn ở Khoang miệng 
Các hoạt động 
Các thành phần tham gia hoạt động 
Tác dụng của 
hoạt động 
Tiết dịch tiêu hoá 
Biến đổi 
lí học 
Biến đổi 
hóa học 
- Tiết nước bọt 
- Nhai 
- Đảo trộn thức ăn 
- Tạo viên thức ăn 
- Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt 
Câu 5: Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng do thành phần nào tham gia? 
CÁC HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA 
CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA 
A. 
Enzim Amilaza 
B. 
Răng 
C. 
Các tuyến nước bọt 
D. 
Răng, lưỡi, cơ môi và má 
C 
Tiết nước bọt 
B 
Nhai 
D 
Đảo trộn thức ăn 
D 
Tạo viên thức ăn 
A 
Hoạt động của enzim Amilaza 
Đúng rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng câu hỏi 
Câu trả lời của em là: 
Đáp án đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Nộp bài 
Xóa bài 
Bảng 25 : Tiêu hoá th ức ă n ở khoang miệng 
Tiêu hoá thức ăn ở Khoang miệng 
Các hoạt động 
Các thành phần tham gia hoạt động 
Tác dụng 
của hoạt động 
Tiết dịch tiêu hoá 
Biến đổi 
lí học 
Biến đổi 
hóa học 
- Tiết nước bọt 
- Nhai 
- Đảo trộn thức ăn 
- Tạo viên thức ăn 
-Tuyến nước bọt 
- Răng 
- Răng, lưỡi, 
các cơ môi, má 
- Răng, lưỡi, 
các cơ môi, má 
Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt 
Enzim Amilaza 
- Làm ướt và mềm thức ăn. 
Câu 6: Các hoạt động sau đây có tác dụng gì? 
CÁC HOẠT ĐỘNG 
TÁC DỤNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG 
A. 
vừa miếng, dễ nuốt 
B. 
làm mềm và nhỏ thức ăn 
C. 
làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa 
B 
Nhai 
C 
Đảo trộn thức ăn 
A 
Tạo viên thức ăn 
Đúng rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng câu hỏi 
Câu trả lời của em là: 
Đáp án đúng là: 
Em chưa hoàn thành câu hỏi 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Nộp bài 
Xóa bài 
Bảng 25 : Tiêu hoá th ức ă n ở khoang miệng 
Tiêu hoá thức ăn ở Khoang miệng 
Các hoạt động 
Các thành phần tham gia hoạt động 
Tác dụng của hoạt động 
Tiết dịch tiêu hoá 
Biến đổi 
lí học 
Biến đổi 
hóa học 
- Tiết nước bọt 
- Nhai 
- Đảo trộn thức ăn 
- Tạo viên thức ăn 
-Tuyến nước bọt 
- Răng 
- Răng, lưỡi, 
các cơ môi, má 
- Răng, lưỡi, 
các cơ môi, má 
- Làm ướt và mềm thức ăn. 
- Làm mềm và nhỏ thức ăn 
- Làm thức ăn 
 thấm đẫm nước bọt. 
- Tạo viên thức ăn 
vừa nuốt. 
Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt 
Enzim Amilaza 
Đường mantôzơ 
pH=7,2 
t 0 = 37 0 C 
Amilaza 
Tinh bột chín 
Enzim Amilaza biến đổi tinh bột 
nh ư thế nào? 
Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có 
c ảm giác ngọt là vì sao? 
NGUỒN ẢNH TỪ GOOGLE.COM 
Bảng 25 : Tiêu hoá th ức ă n ở khoang miệng 
Tiêu hoá thức ăn ở Khoang miệng 
Các hoạt động 
Các thành phần tham gia hoạt động 
Tác dụng của hoạt động 
Tiết dịch tiêu hoá 
Biến đổi 
lí học 
Biến đổi 
hóa học 
- Tiết nước bọt 
- Nhai 
- Đảo trộn thức ăn 
- Tạo viên thức ăn 
-Tuyến nước bọt 
- Răng 
- Răng, lưỡi, 
các cơ môi, má 
- Răng, lưỡi, 
các cơ môi, má 
- Làm ướt và mềm thức ăn. 
- Làm mềm và nhỏ thức ăn 
- Làm thức ăn 
 thấm đẫm nước bọt. 
- Tạo viên thức ăn 
vừa nuốt. 
Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt 
Enzim Amilaza 
Biến đổi một phần 
 tinh bột (chín)trong thức ăn thành đường mantôzơ. 
CÁC CHẤT TRONG THỨC ĂN CẦN BIẾN ĐỔI 
Tinh bột chín 
Protein 
Lipit 
Axit Nucleic 
BIẾN ĐỔI 
Đường mantozơ và phần tinh bột còn lại 
Protein 
Lipit 
Axit Nucleic 
BIẾN ĐỔI HÓA HỌC Ở KHOANG MIỆNG 
Ở KHOANG MIỆNG HOẠT ĐỘNG 
BIẾN ĐỔI LÍ HỌC DIỄN RA LÀ CHỦ YẾU 
II/ Nuốt và đẩy thức ă n qua thực quản 
1. Hoạt động nuốt thức ăn: 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
NGUỒN ẢNH TỪ GOOGLE.COM 
II/ Nuốt và đẩy thức ă n qua thực quản 
NGUỒN TƯ LIỆU INTERNET 
1. Hoạt động nuốt thức ăn: 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
II/ Nuốt và đẩy thức ă n qua thực quản 
1. Hoạt động nuốt thức ăn: 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
2 . Hoạt động đẩy thức ăn xuống thực quản: 
NGUỒN ẢNH TỪ GOOGLE.COM 
NGUỒN TƯ LIỆU INTERNET 
II/ Nuốt và đẩy thức ă n qua thực quản 
2 . Hoạt động đẩy thức ăn xuống thực quản: 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
II/ Nuốt và đẩy thức ă n qua thực quản 
2 . Hoạt động đẩy thức ăn xuống thực quản: 
BÀI 25 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 
NGUỒN ẢNH TỪ GOOGLE.COM 
Bài tập 1: Thực chất biến đổi lí học thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thức ăn thẫm đẫm nước bọt. Đúng hay sai? 
Đúng rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng bài tập 
Câu trả lời của em: 
Đáp án đúng là: 
Em chưa trả lời bài tập này 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Nộp bài 
Xóa bài 
A) 
Đúng 
B) 
Sai 
Bài tập 2: Em hãy lựa chọn phương án phù hợp để giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ " Nhai kĩ no lâu"? 
Đúng rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng bài tập 
Câu trả lời của em: 
Đáp án đúng là: 
Em chưa trả lời bài tập này 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Nộp bài 
Xóa bài 
A) 
Nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ 
B) 
Nhai kĩ thức ăn được thấm đều dịch tiêu hóa 
C) 
Hiệu suất tiêu hóa cao hơn cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng 
D) 
Cả A, B và C 
Bài tập 3: Khi ta ăn cháo(1) và uống sữa(2), loại thức ăn nào được biến đổi hóa học trong khoang miệng?Em hãy trả lời bằng cách điền số 1 hoặc 2 vào bảng dưới đây 
Đúng rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Sai rồi, em hãy click vào bất cứ chỗ nào để tiếp tục 
Em đã trả lời đúng bài tập 
Câu trả lời của em: 
Đáp án đúng là: 
Em chưa trả lời bài tập này 
Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục 
Nộp bài 
Xóa bài 
Bài tập củng cố 
Diểm của bạn 
{score} 
Điểm lớn nhất của bài 
{max-score} 
Số lần làm bài 
{total-attempts} 
Question Feedback/Review Information Will Appear Here 
Xem đáp án 
Tiếp tục 
EM CÓ BIẾT ? 
 Mỗi ngày cơ thể tiết ra khoảng 800 – 1200ml nước bọt. Mỗi giờ tiết khoảng 15ml. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm. 
 Nước bọt có chất lizozim có tác dụng sát khuẩn. Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối. 
Vết thức ă n còn dính 
ở n ơ i khó làm sạch 
Vi khuẩn sinh sôi 
 n ơ i vết thức ă n 
Vi khuẩn phá hủy 
 lớp men r ă ng,ngà r ă ng,gây viêm tủy r ă ng 
R ă ng bình th ườn g 
R ă ng bị sâu 
Lớp men r ă ng 
Lớp ngà r ă ng 
Tủy r ă ng 
X ươ ng hàm 
Các mạch máu 
NGUỒN ẢNH TỪ GOOGLE.COM 
Chúc các em học giỏi! 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Sách giáo khoa Sinh học 8 
Sách giáo viên Sinh học 8 
Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng 
Phần mềm Adobe presenter 11. 
https:// www.google.com/search?q=c%E1%BA%A5u+t%E1%BA%A1o+tuy%E1%BA%BFn+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+b%E1%BB%8Dt&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjiq5yMiubPAhUJFJQKHQrLBk0Q_AUICCgB&biw=1366&bih=703#imgrc=Fg9UjLIb4IwRFM%3A 
 Whzz89d5oU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tieu_hoa_o_khoang_mieng_ho_thi_hong.pptx
  • docBAN THUYET MINH.doc
  • mp4Hoat dong day thuc an qua thuc quan.mp4
  • mp4Hoat dong nuot.mp4
  • mp4WP_20161020_22_35_34_Pro(1).mp4