Bài giảng Tin học Lớp 8 - Câu lệnh điều kiện - Nguyễn Thị Trìu Mến

Bài giảng Tin học Lớp 8 - Câu lệnh điều kiện - Nguyễn Thị Trìu Mến

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

 Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.

- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.

- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ.

- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal.

2. Kỹ năng

Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal.

 

ppt 30 trang Hà Thảo 22/10/2024 230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Câu lệnh điều kiện - Nguyễn Thị Trìu Mến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAWRENCE S.TING 
CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING LẦN THỨ 4 
----------------- 
BÀI GIẢNG 
 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 
MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 
Tháng 11/2016 
Giáo viên: Nguyễn Thị Trìu Mến 
Email: mennt@ngs.edu.vn 
Điện thoại di động: 0984033465 
Trường THCS-THPT Newton 
Lô TH2 Khu đô thị Hoàng Quốc Việt 
Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình. 
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ. 
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. 
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. 
Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. 
1. Kiến thức 
2. Kỹ năng 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 
Phần 1: Ôn kiến thức bổ trợ 
 Phần 2: Bài mới 
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện 
2.Tính đúng hoặc sai của các điều kiện 
3. Điều kiện và phép so sánh 
4. Cấu trúc rẽ nhánh 
5. Câu lệnh điều kiện 
 Phần 3: Củng cố 
Phần 4: Hướng dẫn tự học 
Quiz 
Click the Quiz button to edit this quiz 
 Bài 6: Câu lệnh điều kiện 
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện 
2.Tính đúng hoặc sai của các điều kiện 
3. Điều kiện và phép so sánh 
4. Cấu trúc rẽ nhánh 
5. Câu lệnh điều kiện 
1. HOẠT ĐỘNG PHỤ THUỘC VÀO ĐIỀU KIỆN 
Ví dụ: 
Những hoạt động tuần tự theo thói quen, kế hoạch,... 
1. HOẠT ĐỘNG PHỤ THUỘC VÀO ĐIỀU KIỆN 
Ví dụ: 
Nếu trời mưa, lớp mình học thể dục trong nhà đa năng. 
Hoạt động 
Điều kiện 
1. HOẠT ĐỘNG PHỤ THUỘC VÀO ĐIỀU KIỆN 
- Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra. 
- Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “ nếu ”. 
Quiz 
Click the Quiz button to edit this quiz 
2. TÍNH ĐÚNG HOẶC SAI CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN 
Điều kiện 
Kiểm tra 
Kết quả 
Hoạt động tiếp theo 
Quan sát ngoài trời và thấy mưa 
Đúng 
Lớp học thể dục trong nhà đa năng. 
Lớp học thể dục ngoài sân trường. 
Sai 
Trời mưa 
2. TÍNH ĐÚNG HOẶC SAI CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN 
ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC THỎA MÃN 
ĐIỀU KIỆN KHÔNG ĐƯỢC THỎA MÃN 
KẾT QUẢ KIỂM TRA 
ĐÚNG 
SAI 
Quiz 
Click the Quiz button to edit this quiz 
3. ĐIỀU KIỆN VÀ PHÉP SO SÁNH 
Để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức có giá trị số, chúng ta sử dụng các kí hiệu toán học như: 
 =, ≠, . 
Các phép so sánh thường được dùng để biểu diễn các điều kiện. 
ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC THỎA MÃN 
ĐIỀU KIỆN KHÔNG ĐƯỢC THỎA MÃN 
KẾT QUẢ CỦA PHÉP SO SÁNH 
ĐÚNG 
SAI 
3. ĐIỀU KIỆN VÀ PHÉP SO SÁNH 
Ví dụ : Ta muốn chương trình in ra màn hình giá trị lớn hơn trong số hai giá trị của các biến a và b. 
Nếu a > b thì in giá trị biến a ra màn hình; 
 ngược lại, in giá trị biến b ra màn hình. 
Quiz 
Click the Quiz button to edit this quiz 
4. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
Ví dụ : Hai cửa hàng có chương trình khuyến mại như sau: 
CỬA HÀNG 1 
CỬA HÀNG 2 
Ví dụ 
Bước 1: 
Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua. 
Bước 2: 
So sánh T với điều kiện khuyến mại để tính số tiền cần thanh toán. 
Bước 3: 
In hóa đơn. 
Hoạt động tính tiền cho khách hàng được mô tả bằng các bước sau: 
Nếu T ≥ 100 000 
thì được tặng túi quà 
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
DẠNG THIẾU 
Ví dụ 
So sánh T với điều kiện khuyến mại. 
CỬA HÀNG 1 
T>=100000 ? 
Nhận túi quà 
SAI 
ĐÚNG 
+ Với T = 100 000 
+ Với T = 40 000 
Ví dụ 
CỬA HÀNG 2 
So sánh T với điều kiện khuyến mại. 
Nếu T ≥ 100000 thì số tiền phải trả là 70% x T; 
Ngược lại, số tiền phải trả là 90% x T. 
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
DẠNG ĐỦ 
T>=100000 
? 
0.7 * T 
0.9 * T 
ĐÚNG 
SAI 
+ Với T = 100 000 
+ Với T = 40 000 
4. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hãy không. 
4. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
Điều kiện? 
Câu lệnh 
Điều kiện? 
Câu lệnh 1 
Câu lệnh 2 
Cấu trúc rẽ nhánh 
dạng thiếu 
Cấu trúc rẽ nhánh 
dạng đủ 
ĐÚNG 
ĐÚNG 
SAI 
SAI 
5. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 
MỌI NGÔN NGỮ 
 LẬP TRÌNH ĐỀU CÓ 
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỂ HIỆN CÁC 
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN TRONG PASCAL 
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 
DẠNG THIẾU 
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN 
DẠNG ĐỦ 
Cú pháp 
Hoạt động 
Ví dụ 
Chú ý: Trước else không có dấu chấm phẩy ; 
if then ; 
Chương trình kiểm tra điều kiện . 
Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau then . 
Ngược lại, câu lệnh đó bị bỏ qua. 
if t>=100000 then write('Ban duoc nhan tui qua') ; 
if then else ; 
Chương trình kiểm tra điều kiện . 
Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình thực hiện câu lệnh 1 . 
Ngược lại, câu lệnh 2 được thực hiện. 
if t >= 100000 
then write ('so tien phai tra:', t*0.7) 
else write ('so tien phai tra:', t*0.9) ; 
Ví dụ: Cửa hàng 1. 
CỬA HÀNG 1 
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN TRONG PASCAL 
Ví dụ: Cửa hàng 2. 
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN TRONG PASCAL 
CỬA HÀNG 2 
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
2. Trong lập trình, điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh thường được biểu diễn bằng các phép so sánh. 
1. Cấu trúc rẽ nhánh dùng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không. Gồm có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ. 
3. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện các cấu trúc rẽ nhánh. 
Bài 6 
Câu 
Lệnh 
Điều 
Kiện 
Quiz 
Click the Quiz button to edit this quiz 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
1. Lý thuyết: 
Nắm vững hai dạng của cấu trúc rẽ nhánh. 
2. Bài tập: 
Bài 1. Với mỗi bộ giá trị ban đầu tương ứng của k, m, n lần lượt là: 
1; 2; 3	b) 2; 3; 1	c) 3; 1; 2 
Hãy xác định giá trị của biến x sau khi thực hiện các câu lệnh sau: 
x:=k; if x>m then x:=m; if x>n then x:=n; 
x:=k; if x>m then x:=m else x:=n; 
Bài 2: Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn lớp em. In ra màn hình thông báo kết quả so sánh chiều cao của hai bạn. 
LỜI KẾT 
+ Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viênTin học dành cho THCS - Quyển 3 - NXB Giáo dục.+ Phần mềm: Turbo Pascal.+ Nhạc: In the wind; ( 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_8_cau_lenh_dieu_kien_nguyen_thi_triu_m.ppt
  • pptxBai6.pptx
  • pptxQuiz.pptx
  • pptxquiz1.pptx
  • pptxquiz2.pptx
  • pptxQuiz3.pptx
  • pptxQuiz4.pptx
  • pptxQuiz5.pptx
  • docThuyetMinh-Bai 6-lop 8-NGUYEN THI TRIU MEN.doc