Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Lưu Văn Dũng

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Lưu Văn Dũng

 Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực cùng phương, ngược chiều.

+ Trọng lực P: hướng từ trên xuống.

+ Lực đẩy Ác-si-mét FA: hướng từ dưới lên.

 - Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình vẽ?

 - Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu phía dưới

II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng P của miếng gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét FA của nước tác dụng lên miếng gỗ.

 Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau, vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

 

ppt 35 trang thuongle 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Lưu Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐT HUYỆN NAM TRỰCNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảngMôn : Vật lí 8Bài 12: SỰ NỔIGiáo viên: LƯU VĂN DŨNGTrường: nghề Nam Định	Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét lên một vật nhúng ngập trong chất lỏng? KIỂM TRA BÀI CŨ	Một vật ở trong lòng chất lỏng (như hình vẽ) chịu tác dụng của những lực nào? Phương và chiều?	Vẽ các véc tơ lực tác dụng lên vật?HS1:HS2:KIỂM TRA BÀI CŨHòn bi thépTàu bằng thépTại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép thì chìm?Bài 12SỰ NỔII. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM.BÀI 12: SỰ NỔI Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không ?C1 Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực cùng phương, ngược chiều.+ Trọng lực P: hướng từ trên xuống.+ Lực đẩy Ác-si-mét FA: hướng từ dưới lên.C1I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM.a) P > FAb) P = FAc) P FAb) P = FAc) P FAP = FAP FA + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA + Vật nổi lên khi : P FA + Vật lơ lửng khi: P = FA + Vật nổi lên khi : P FA + Vật lơ lửng khi: P = FA + Vật nổi lên khi : P FA + Vật lơ lửng khi: P = FA + Vật nổi lên khi : P dl. Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl. - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv dv.V = dl.V => dv = dl+ Vật nổi lên khi: P dv.V dv FA + Vật lơ lửng khi: P = FA + Vật nổi lên khi : P FA=> dv.V > dl.V=> dv > dlII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI,VẬT CHÌM.BÀI 12: SỰ NỔI Công thức : + FA : là lực đẩy Ác-si-mét (N) + d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) + V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng ( m3)FA = d.VTrong đó:III. VẬN DỤNGC6+ Vật chìm xuống khi: P > FA => dv.V > dl.V => dv > dl+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA => dv.V = dl.V => dv = dl+ Vật nổi lên khi: P dv.V dv FA hay . . . + Vật lơ lửng khi: P = FA hay . . . + Vật nổi lên khi : P dldv = dldv dngười người nổi trên mặt nước biểnBÀI 12: SỰ NỔIIII. VẬN DỤNGC6 Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi : dv >dl. - Vật sẽ lơ lửng khi: dv = dl. - Vật sẽ nổi lên khi: dv Trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước => Tàu nổi trên mặt nước.- Bi thép chìm vì dthép>dnước Cho: dnước =10 000N/m3 	d thép =78 000N/m3BÀI 12: SỰ NỔIIII. VẬN DỤNGC6 Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi : dv >dl. - Vật sẽ lơ lửng khi: dv = dl. - Vật sẽ nổi lên khi: dv Trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước => Tàu nổi trên mặt nước.- Bi thép chìm vì dthép>dnước ThépThépNướcThủy ngânBÀI 12: SỰ NỔIIII. VẬN DỤNGC6 Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:- Vật sẽ chìm xuống khi : dv >dl. - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl. - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv dnước Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm?Tại sao? dthủy ngân =136000N/m3 d thép =78000N/m3 Vì dthép Trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước => Tàu nổi trên mặt nước.C7ThépNướcThủy ngânThépBÀI 12: SỰ NỔIIII. VẬN DỤNGPMPMPN Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình, còn vật N lơ lửng trong lòng chất lỏng. Gọi PM, là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, 	là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu “=“, “ ” thích hợp cho các chỗ trống.PNC9C9+ Vì VM=VN ,hai vật M và N đều được nhúng ngập trong nước + Vật M chìm xuống đáy bình + Vật N lơ lửng trong chất lỏng + Từ (1); (2); (3) MNVì khí cầu và bóng bay có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng không khí? Vì sao kinh khí cầu, bóng bay có thể bay được trên không trung?Em hãy nêu tác dụng của phao đối với những người đi trên thuyền?Tàu ngầmFA=PFA=d.VP=FA+F/P>FA hay dv>dlP < FA hay dv< dlP = FA hay dv= dlPhao bơiDo ddầu < dnước dầu sẽ nổi trên mặt nước. Biện pháp: Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầuCÁ HEO CHẾT TẠI CÔN ĐẢO Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2 ) có trọng lượng riêng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Biện pháp: Lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng thông thoáng, xây dựng các ống khói ). Hạn chế khí thải độc hạiMỗi người chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường Hãy bắt đầu từ những việc làm nhỏ nhấtH­íng dÉn vÒ nhµ Häc kÜ phÇn ghi nhí. Lµm bµi tËp trong s¸ch bµi tËp. Xem phÇn “Cã thÓ em ch­a biÕt” Đọc trước bµi 13: C«ng c¬ häc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_12_su_noi_luu_van_dung.ppt