Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Hà Thị Yến

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Hà Thị Yến

Đọc mục I – SGK/68 và trả lời các câu hỏi sau đây:

1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối?

2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?

3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì?

Dụng cụ:

Một bình chia độ đựng 50cm3 cát.

 - Một bình chia độ đựng 50cm3 ngô

Tiến hành thí nghiệm:

Đổ 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ.

C1: Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao?

Hỗn hợp ngô và cát nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp trên thực tế nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.

 C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước?

Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu và nước giảm (SGK T69).

 

ppt 34 trang thuongle 7822
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Hà Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTNT TRÙNG KHÁNH Vaät Lí 8Giaùo vieân: Hà Thị YếnBaøi giaûngKính chaøo quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh!Daïy toát Hoïc toátRượuNướcTại sao thể tích hỗn hợp lại nhỏ hơn 100cm3?100604020800100604020800Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta sẽ thu được hỗn hợp nước rượu có thể tích bằng bao nhiêu?10060402080095cm3Đọc mục I – SGK/68 và trả lời các câu hỏi sau đây:1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối?2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì?Cách đây hơn hai nghìn năm người ta đã nghĩ rằng mọi vật được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. 2. Nhưng mãi cho đến đầu thế kỉ XX mới chứng minh được điều này.3. Những hạt riêng biệt này được gọi là nguyên tử, phân tử. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối?2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì?Ảnh chụp các nguyên tử sắtẢnh chụp các nguyên tử silicabNguyên tử đồngPhân tử nướcPhân tử muối ănNguyên tử Silic Cát100604020800100604020800100604020800NgôDụng cụ:Tiến hành thí nghiệm: 	- Một bình chia độ đựng 50cm3 cát. - Một bình chia độ đựng 50cm3 ngô.Đổ 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ. Hỗn hợp ngô và cát nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp trên thực tế nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát. C1: Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao?C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước?* Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu và nước giảm (SGK T69).Nguyên tử SilicKhoảng cách giữa các nguyên tử SilicC3 (T70 - SGK): Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt? Trả lời: Vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường làm cho nước thấy vị ngọt. Quả bóng cao suQuả bóng bay Vì thành quả bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. C4 (T70 - SGK): Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?Trả lờiC5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước?Trả lời: Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, nhờ đó cá có thể sống được.Tại sao các chất trông đều có vẻ liền một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? A. Vì kích thước hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệtC. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.D. Một giải thích khác.Điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lý....................là hạt nhỏ nhất.	A. nguyên tửB. Phân tửC. chấtD. Vật Nguyên tửThả một cục đường vào một cốc rồi khuấy đều lên. Đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng.?A. Vì khi khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên.B. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.C. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.D. Các giải thích trên không đúng.Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăB. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.C. Vì xăm xe làm bằng cao su nên nó tự co lạiD. vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó. Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên làm cho quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải. Trò chơi này liên quan đến tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử mà chúng ta sẽ nghiên cứu sau đây. I. Thí nghiệm Bơ-raoHình ảnh quan sát đượcHiện tượng: Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.Quan sát và so sánh sự tương tựC1: Quả bóng tương tự với . .. trong thí nghiệm Bơ rao.C2: Các học sinh tương tự như .. . . trong thí nghiệm Bơ rao.những phân tử nướchạt phấn hoaPhân tử nướcSự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoaC3 : Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?Nguyên nhân là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.Nước nóngNước lạnhNhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các phân tử gây ra? Hãy chọn câu trả lời đúng:Sự khuếch tán của đồng sun fát vào nước.Quả bóng bay dù đã buộc chặt vẫn bị xẹp theo thời gian.Sự tạo thành gió.Đường tan vào nước.Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây không đổi? Chọn câu trả lời đúng nhất.A. Khối lượng của vậtB. Trọng lượng của vậtC. Nhiệt độ của vậtD. Cả khối lượng và trọng lượng.19-20.1 Trong thí nghiệm Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì A. giữa chúng có khoảng cách. B. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. C. chúng là các thực thể sống. D. chúng là các phân tử. 19-20.2 Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? 	A. Nhiệt năng 	B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 	C. Khối lượng và trọng lượng. D.Thể tích và nhiệt độ. 19-20.3 Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? 	A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 	B. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. 	C. Chỉ có thế năng, không có động năng. 	D. Chuyển động không ngừng. 19-20.4 Các phân tử tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì 	A. động năng của vật càng lớn. 	B. nhiệt năng của vật càng lớn. 	C. thế năng của vật càng lớn. 	D. cơ năng của vật càng lớn. 19-20.5 Một bình chia độ có GHĐ 250ml, đang chứa 50ml rượu. Đổ vào bình chia độ 50ml nước. Khi đó mực chất lỏng trong bình chia độ 	A. bằng 100ml. 	B. nhỏ hơn 100ml. 	C. lớn hơn 100ml. 	D. bằng 250ml. 19-20.6 Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì 	A. khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm. 	B. số phân tử không khí trong bơm giảm. 	C. khối lượng các phân không khí giảm. 	D. kích thước các phân không khí giảm. 19-20.7 Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây? 	A. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 	 B. Giữa chúng có khoảng cách. 	C. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. Chuyển động không ngừng. 19-20.8 Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng? 	A. Sự hoà tan của muối vào nước. 	B. Sự tạo thành gió. 	C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng. 	D. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước. 19-20.9 Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuyếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn? 	A. Khi nhiệt độ tăng. 	 B. Khi thể tích của các chất lỏng lớn hơn. 	C. Khi nhiệt độ giảm. 	 D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn. 19-20.10 Quả bóng bay dù buộc thật chặt để ngoài không khí một thời gian vẫn bị xẹp. Vì 	A. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại.	B. lúc bơm không khí vào trong bóng còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho bóng bị xẹp. 	C. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. 	D. không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_19_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu_the.ppt