Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng

Thí nghiệm:

Dùng lực kế để đo lực tác dụng lên một xe lăn và kéo cho xe chuyển động trên mặt bàn trong hai trường hợp sau.

Trong hai cách đặt xe như ở hình a và hình b, cách đặt xe nào cần một lực kéo nhỏ hơn? Vì sao?

Trên hình b cần lực kéo nhỏ hơn vì có bánh

Cái gì đã tác dụng lực làm cản trở chuyển động của xe trong hai trường hợp?

1. Lực ma sát trượt.

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

2. Lực ma sát lăn.

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

 * So sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.

 

ppt 38 trang thuongle 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Đình Phùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁOCÙNG CÁC EM HỌC SINHVỀ VỚI TIẾT HỌC VẬT LÝ HÔM NAY!PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CƯ JÚTTRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNGTâm Thắng, ngày 12 tháng 10 năm 2019Bài 6: LỰC MA SÁTCÂU HỎICâu 1: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.D. Hai lực cùng đặt vào một vật, có cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.Câu 2: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:A. Đột ngột giảm vận tốc.B. Đột ngột tăng vận tốc.C. Đột ngột rẽ sang trái.D. Đột ngột rẽ sang phải. Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay?BÀI 6: LỰC MA SÁTThí nghiệm: Dùng lực kế để đo lực tác dụng lên một xe lăn và kéo cho xe chuyển động trên mặt bàn trong hai trường hợp sau. - Trong hai cách đặt xe như ở hình a và hình b, cách đặt xe nào cần một lực kéo nhỏ hơn? Vì sao? - Cái gì đã tác dụng lực làm cản trở chuyển động của xe trong hai trường hợp?Trên hình b cần lực kéo nhỏ hơn vì có bánh xe.BÀI 6: LỰC MA SÁT Hình aHình b BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát trượt.FFHình aHình bBÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.FmsBÀI 6: LỰC MA SÁT2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?BÀI 6: LỰC MA SÁT- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?BÀI 6: LỰC MA SÁT- Lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?BÀI 6: LỰC MA SÁT- Lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?BÀI 6: LỰC MA SÁT- Lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?BÀI 6: LỰC MA SÁT * So sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.- Lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát? BÀI 6: LỰC MA SÁT3. Lực ma sát nghỉ.- Thí nghiệm: Móc lực kế vào một vật nặng đặt trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang (Hình 6.2). Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động.F=2N * So sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. - Lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?FkFmsBÀI 6: LỰC MA SÁTFk=3NFms=3NBÀI 6: LỰC MA SÁT- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.FkFmsnFmsn= Fk - Về mặt độ lớn.3. Lực ma sát nghỉ. * So sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. - Lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?BÀI 6: LỰC MA SÁT3. Lực ma sát nghỉ. * So sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. - Lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.Fmsn= Fk - Về mặt độ lớn.BÀI 6: LỰC MA SÁT3. Lực ma sát nghỉ. * So sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. - Lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.Fmsn= Fk - Về mặt độ lớn.BÀI 6: LỰC MA SÁTII. Lực ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật.1. Lực ma sát có thể có hại- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.Fmsn= Fk - Về mặt độ lớn:3. Lực ma sát nghỉ. * So sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. - Lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?C6. Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:Xích xe đạpỔ biBiện pháp: Tra dầu mỡ thường xuyênTác hại: Fmst xuất hiện ở ổ bi và trục khi bị rỉ, làm mòn bi, trụcBiện pháp: Fmst bằng FmslTác hại: Fmst làm mòn xích, răng đĩa, nóng vật, đạp xe thấy nặngBiện pháp: Gắn ổ bi mới, tra dầu mỡ vào ổ bi, ổ trục.Tác hại: Fmst cản trở chuyển động của thùng, làm mòn thùng, làm nóng thùng.BÀI 6: LỰC MA SÁTBÀI 6: LỰC MA SÁTa. Tác hại.- Làm mòn, nóng các bộ phận máy móc.- Cản trở chuyển động của vật.b. Cách khắc phục.- Tra dầu mỡ vào các bộ phận máy móc.- Thay ổ bi mới, (Thay Fmst bằng Fmsl)3. Lực ma sát nghỉ. * So sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. - Lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.2. Lực ma sát lăn.- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.1. Lực ma sát trượt.I. Khi nào có lực ma sát?II. Lực ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật.1. Lực ma sát có thể có hại- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.Fmsn= Fk - Về mặt độ lớn:C7. Hãy quan sát các trường hợp sau, nếu không có lực ma sát thì sẽ xẩy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách tăng lực ma sát trong những trường hợp này.Lợi ích: Làm phấn bám được lên bảng, giúp con người cầm được các vật.Cách làm tăng: Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc giữa bảng và viên phấn.Lợi ích: Làm vít và ốc giữ chặt vào nhau, làm nóng chỗ tiếp xúc để diêm cháy.Cách làm tăng: Tạo ren cho ốc và vít, làm nhám bề mặt vỏ bao diêm và que diêm.Lợi ích: Làm ô tô dừng lại và di chuyển được ở trên đường một cách an toàn.Cách làm tăng: Tạo rãnh cho lốp xe, làm phanh cho xe.BÀI 6: LỰC MA SÁTViết bảngBulông (vít và ốc)Ôtô phanh gấpBÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát có thể có hại.- Làm mòn, nóng các bộ phận máy móc.II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.a. Lợi ích.- Cản trở chuyển động của vật.b. Cách khắc phục.- Tra dầu mỡ vào các bộ phận máy móc.2. Lực ma sát có thể có ích.a. Tác hại.- Khi cần mài mòn, giữ vật đứng yên, làm nóng các vật.- Giúp con người, mọi vật chuyển động và hoạt động bình thường.- Giúp các bộ phận máy móc gắn kết được với nhau.b. Cách làm tăng ma sát.- Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc, thay đổi chất liệu tiếp xúc, tăng trọng lượng của vật.- Thay ổ bi mới, (Thay Fmst bằng Fmsl)BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát có thể có hại.- Làm mòn, nóng các bộ phận máy móc.II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.a. Lợi ích.- Cản trở chuyển động của vật.b. Cách khắc phục.- Tra dầu mỡ vào các bộ phận máy móc.- Lắp ổ bi, (Thay Fmst bằng Fmsl).2. Lực ma sát có thể có ích.a. Tác hại.- Khi cần mài mòn, giữ vật đứng yên, làm nóng các vật.- Giúp con người, mọi vật chuyển động và hoạt động bình thường.- Giúp các bộ phận máy móc gắn kết được với nhau.b. Cách làm tăng ma sát.- Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc, thay đổi chất liệu tiếp xúc, tăng trọng lượng của vật.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát có thể có hại.- Làm mòn, nóng các bộ phận máy móc.II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.a. Lợi ích.- Cản trở chuyển động của vật.b. Cách khắc phục.- Tra dầu mỡ vào các bộ phận máy móc.2. Lực ma sát có thể có ích.a. Tác hại.- Khi cần mài mòn, giữ vật đứng yên, làm nóng các vật.- Giúp con người, mọi vật chuyển động và hoạt động bình thường.- Giúp các bộ phận máy móc gắn kết được với nhau.b. Cách làm tăng ma sát.- Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc, thay đổi chất liệu tiếp xúc, tăng trọng lượng của vật.- Lắp ổ bi, (Thay Fmst bằng Fmsl).BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát có thể có hại.- Làm mòn, nóng các bộ phận máy móc.II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.a. Ích lợi.- Cản trở chuyển động của vật.b. Cách khắc phục.- Tra dầu mỡ vào các bộ phận máy móc.2. Lực ma sát có thể lợi.a. Tác hại.- Khi cần mài mòn, giữ vật đứng yên, làm nóng các vật.- Giúp con người, mọi vật đi lại và hoạt động bình thường.- Giúp các bộ phận máy móc gắn kết được với nhau.b. Cách làm tăng ma sát.- Tăng độ ráp bề mặt, thay đổi chất liệu tiếp xúc, tăng trọng lượng của vật.III. Vận dụng.- Lắp ổ bi, (Thay Fmst bằng Fmsl). C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có lợi hay có hại:Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.c. Giầy đi mãi đế bị mòn.e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).b. Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh xe quay tít mà xe không tiến lên được.Ma sát có lợiMa sát có lợiMa sát có hạiMa sát có lợiBÀI 6: LỰC MA SÁTC9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?Trả lời- Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.- Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dễ dàng, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy BÀI 6: LỰC MA SÁTBÀI 6: LỰC MA SÁTtrượtLực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khácHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hệ thống lại kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.- Làm bài tập 6.1 đến 6.3 trong sách bài tập.- Ôn tập kĩ lí thuyết từ bài 1 đến bài 6 để chuẩn bị cho tiết ôn tập tuần tới.BÀI 6: LỰC MA SÁTCâu 1: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.Câu 2: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động.D. Ma sát giữa má phanh với vành xe khi bóp nhẹ phanh.Bài tập: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn.BÀI 6: LỰC MA SÁTCẢM QUÝ THẦY, CÔ GIÁOCÙNG CÁC EM ĐÃ THAM GIA VÀO TIẾT HỌC VẬT LÝ HÔM NAY!Ảnh Bác Hồ gặp thiếu nhi các dân tộc!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_6_luc_ma_sat_nam_hoc_2019_2020_tr.ppt