Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Trần Văn Hùng

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Trần Văn Hùng

NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.

2. Viết được công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.

3. Vận dụng công thức tính áp suất để giải một số bài tập đơn giản về áp suất.

4. Nêu được cách tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.

 

pptx 39 trang Hà Thảo 22/10/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Trần Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng:Bài 7: ÁP SUẤTChủ đề: Vật lý/Lớp 8Giáo viên: Trần Văn HùngGmail: hungthu8285@gmail.com  Điện thoại: 01687.123.600  Đơn vị: Trường THCS Lương Thế Vinh  Huyện ĐăkR’lấp - Tỉnh Đăk Nông  Giấy phép bài dự thi: CC-BY Tháng 10/2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUỸ LAURENCE S’TING 
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐĂKR'LẤP 
NĂM HỌC: 2016 - 2017 
GV: Trần Văn Hùng 
Đơn vị: THCS Lương Thế Vinh 
ÁP SUẤT 
Bài 7: 
Các em hãy trả lời bằng cách điền từ vào chỗ trống hoặc chọn đáp án đúng rồi bấm trả lời 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi : 	- Hãy kể tên các loại lực ma sát? 
	- Các loại lực đó xuất hiện khi nào? 
Trả lời : 
- Có ba loại lực ma sát: 
- Các loại lực ma sát đó xuất hiện khi: 
Xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác 
tác dụngcủa các lực khác. 
Xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác 
Xuất hiện để giữ cho vật không bị trượt khi vật chịu 
Đúng - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Sai - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Bạn hãy chọn câu trả lời trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi : 	- Hãy kể tên các loại lực ma sát? 
	- Các loại lực đó xuất hiện khi nào? 
Trả lời: 
- Các ba loại lực ma sát: Ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. 
- Xuất hiện: 
+ Ma sát trượt: Khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. 
+ Ma sát lăn: Khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác. 
+ Ma sát nghỉ: Giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. 
2. Viết được công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. 
3. Vận dụng công thức tính áp suất để giải một số bài tập đơn giản về áp suất. 
4. Nêu được cách tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. 
 Tại sao xe tăng nặng nề lại có thể đi lại bình thường trên nền cát. Trong khi đó ô tô mặc dù nhẹ hơn nhiều lại bị sa lầy trên chính nền cát đó? 
Bài 7: 
ÁP SUẤT 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
 Em bé và tủ đứng trên nền nhà có tác dụng lực vào vị trí đang đứng hay không? 
Do có trọng lượng nên khi đứng trên nền nhà, người và đồ vật tác dụng lên mặt sàn một lực ép bằng trọng lượng của người hay đồ vật đó. 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Những lực này có đặc điểm gì ? 
Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và vuông góc với mặt sàn. 
P 
P 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Người và tủ, bàn ghế, máy móc luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép có phương vuông góc với mặt sàn. Những lực này gọi là áp lực. 
Vậy Áp lực là gì? 
Áp lực là có phương 
	 	 với mặt bị ép 
Đúng - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Sai - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Bạn hãy chọn câu trả lời trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Vậy Áp lực là gì? 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
 C1: Trong số các lực ghi ở hình 7.3a và b, thì lực nào là áp lực? 
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ: 
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh: 
- Lực của mũi đinh tác dụng lên khúc gỗ: 
Đúng - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Sai - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Bạn hãy chọn câu trả lời trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ: 
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường: 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
 C1: Trong số các lực ghi ở hình 7.3a thì lực nào là áp lực? 
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ: 
F 
X 
F 
Là áp lực 
Không là áp lực 
C1: - Lực của máy kéo tác dụng lên đường là áp lực 
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ không là áp lực 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
C1: - Lực của máy kéo tác dụng lên đường là áp lực 
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ không là áp lực 
Đúng - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Sai - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Bạn hãy chọn câu trả lời trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh: 
- Lực của đầu đinh tác dụng lên gỗ: 
Bạn hãy chọn lại 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
 C1: Trong số các lực ghi ở hình 7.3b thì lực nào là áp lực? 
Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
Lực của mũi đinh tác dụng lên khúc gỗ: 
Là áp lực 
L à áp lực 
C1: - Lực của máy kéo tác dụng lên đường là áp lực 
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ không là áp lực 
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh là áp lực 
- Lực của mũi đinh tác dụng lên khúc gỗ là áp lực 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
 Em hãy dự đoán xem tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
* Thí nghiệm kiểm tra: 
- Phương án: Nghiên cứu tác dụng của áp lực phụ thuộc vào một trong hai yếu tố nào đó thì cho yếu tố đó thay đổi, còn yếu tố còn lại giữ không đổi. 
- Dụng cụ: Một chậu đựng bột mịn, 3 khối kim loại có cùng trọng lượng hình hộp chữ nhật. 
- Cách tiến hành: 
Bước 1: Giữ nguyên diện tích bị ép và thay đổi áp lực, đo độ lún. 
Bước 2: Giữ nguyên áp lực và thay đổi diện tích bị ép, đo độ lún. 
Từ đó nhận xét độ lún để rút ra kết luận 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
a. Dự đoán 
b. Tiến hành thí nghiệm 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
C2: So sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3). Tìm các dấu”=“, “>”, “<“ thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1. 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
a. Dự đoán 
b. Tiến hành thí nghiệm 
Áp lực (F) 
Diện tích bị ép (S) 
Độ lún (h) 
 F 2 F 1 
 S 2 S 1 
 h 2 h 1 
 F 3 F 1 
 S 3 S 1 
 h 3 h 1 
(1) 
(2) 
(3) 
h 1 
h 2 
h 3 
Em hãy so sánh áp lực (F), diện tích bị ép (S) và độ lún (h) trong trường hợp (1) với trường hợp (2); trường hợp (1) với trường hợp (3) 
Áp lực (F) 
Diện tích bị ép (S) 
Độ lún (h) 
F 2 F 1 
 S 2 S 1 
 h 2 h 1 
F 3 F 1 
 h 3 h 1 
Đúng - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Sai - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Bạn hãy chọn câu trả lời trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
 S 3 S 1 
Áp lực (F) 
Diện tích bị ép (S) 
Độ lún (h) 
 F 2 F 1 
 S 2 S 1 
 h 2 h 1 
> 
 F 3 F 1 
 S 3 S 1 
 h 3 h 1 
> 
= 
< 
> 
= 
 C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây: 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
a. Dự đoán 
b. Tiến hành thí nghiệm 
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực 
và diện tích bị ép 
Đúng - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Sai - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Bạn hãy chọn câu trả lời trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Bạn hãy chọn lại 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Người ta biểu diễn tác dụng của áp lực lên mặt bị ép bằng một đại lượng vật lí, đại lượng đó được gọi là áp suất . 
2. Công thức tính áp suất: 
- Công thức: 
- Trong đó: 
F: Là Áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N) 
S: Là diện tích bị ép (m 2 ) 
p: Là áp suất 
- Đơn vị tính áp suất: còn gọi là Pascal (Pa) 
	Vậy áp suất được tính như thế nào? 
- Nếu F=1N và S=1m 2 thì từ công thức tính áp suất 
Vậy đơn vị tính áp suất là: 
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
2. Công thức tính áp suất: 
- Công thức: 
- Trong đó: 
F: Là Áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N) 
S: Là diện tích bị ép (m 2 ) 
p: Là áp suất 
- Đơn vị tính áp suất: còn gọi là Pascal (Pa) 
Blaise Pascal (1623 - 1662) 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
2. Công thức tính áp suất: 
- Công thức: 
- Trong đó: 
F: Là Áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N) 
S: Là diện tích bị ép (m 2 ) 
p: Là áp suất 
- Đơn vị tính áp suất: còn gọi là Pascal (Pa) 
* Chú ý: 
Từ công thức tính áp suất: 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
2. Công thức tính áp suất: 
F: Là Áp lực (N) 
S: Là diện tích bị ép (m 2 ) 
p : Là áp suất (N/m 2 ) 
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 
III. VẬN DỤNG: 
C4: 
Các phương pháp có thể làm tăng áp suất: 
Đúng - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Sai - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Bạn hãy chọn câu trả lời trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
Các em trả lời bằng cách chọn các phương án đúng rồi bấm trả lời 
 C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế 
A) 
B) 
C) 
D) 
E) 
F) 
A) Tăng F, giữ nguyên S 
D) Tăng S đồng thời giảm F 
E) Tăng F đồng thời giảm S 
F) Tăng S, giữ nguyên F 
B) Giảm F, giữ nguyên S 
C) Giảm S, giữ nguyên F 
Đúng - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Sai - Bạn hãy bấm vào 1 vị trí bất kỳ để tiếp tục 
Bạn hãy chọn câu trả lời trước khi tiếp tục 
Trả lời 
Xóa 
C4: Các phương pháp có thể làm giảm áp suất: 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
2. Công thức tính áp suất: 
F: Là Áp lực (N) 
S: Là diện tích bị ép (m 2 ) 
p : Là áp suất (N/m 2 ) 
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 
III. VẬN DỤNG: 
C4: 
Các em trả lời bằng cách chọn các phương án đúng rồi bấm trả lời 
A) 
B) 
C) 
D) 
E) 
F) 
A ) Tăng S, giữ nguyên F 
B ) Tăng F, giữ nguyên S 
C ) Giảm F, giữ nguyên S 
E ) Tăng S đồng thời giảm F 
D ) Tăng F đồng thời giảm S 
F ) Giảm S, giữ nguyên F 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
 Tại sao lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc (bén) 
2. Công thức tính áp suất: 
F: Là Áp lực (N) 
S: Là diện tích bị ép (m 2 ) 
p : Là áp suất (N/m 2 ) 
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 
III. VẬN DỤNG: 
C4: 
Tăng áp suất 
+ Tăng F, giữ nguyên S 
+ Giảm S, giữ nguyên F 
+ Tăng F đồng thời giảm S 
Giảm áp suất 
+ Giảm F, giữ nguyên S 
+ Tăng S, giữ nguyên F 
+ Giảm F đồng thời tăng S 
- Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc (bén). Vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dễ cắt gọt các vật). 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
 Tại sao mũi khoan, xẻng xúc đất lại nhọn? 
2. Công thức tính áp suất: 
F: Là Áp lực (N) 
S: Là diện tích bị ép (m 2 ) 
p : Là áp suất (N/m 2 ) 
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 
III. VẬN DỤNG: 
C4: 
Tăng áp suất 
+ Tăng F, giữ nguyên S 
+ Giảm S, giữ nguyên F 
+ Tăng F đồng thời giảm S 
Giảm áp suất 
+ Giảm F, giữ nguyên S 
+ Tăng S, giữ nguyên F 
+ Giảm F đồng thời tăng S 
- Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất , mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn. 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Tại sao đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt? Mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to? 
2. Công thức tính áp suất: 
F: Là Áp lực (N) 
S: Là diện tích bị ép (m 2 ) 
p : Là áp suất (N/m 2 ) 
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 
III. VẬN DỤNG: 
C4: 
Tăng áp suất 
+ Tăng F, giữ nguyên S 
+ Giảm S, giữ nguyên F 
+ Tăng F đồng thời giảm S 
Giảm áp suất 
+ Giảm F, giữ nguyên S 
+ Tăng S, giữ nguyên F 
+ Giảm F đồng thời tăng S 
- Đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt, mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu, c ầu v à nh à . 
Bài 7: ÁP SUẤT 
I. ÁP LỰC LÀ GÌ: 
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 
II. ÁP SUẤT: 
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
C5: Một xe tăng có trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m 2 . Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm 2 . Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài. 
2. Công thức tính áp suất: 
F: Là Áp lực (N) 
S: Là diện tích bị ép (m 2 ) 
p : Là áp suất (N/m 2 ) 
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 
III. VẬN DỤNG: 
C4: 
Tăng áp suất 
+ Tăng F, giữ nguyên S 
+ Giảm S, giữ nguyên F 
+ Tăng F đồng thời giảm S 
Giảm áp suất 
+ Giảm F, giữ nguyên S 
+ Tăng S, giữ nguyên F 
+ Giảm F đồng thời tăng S 
Tóm tắt: 
F 1 =340000N 
S 1 =1,5m 2 
F 2 =20000N 
S 2 = 250cm 2 =0,025m 2 
a) p 1 =? 
b) p 2 =? 
c) So sánh p 1 ; p 2 
C5: Một xe tăng có trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m 2 . hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm 2 . Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở bài. 
F 1 =340000N 
S 1 =1,5m 2 
F 2 =20000N 
S 2 = 250cm 2 =0,025m 2 
a) p 1 =? 
b) p 2 =? 
c) So sánh p 1 ; p 2 
Tóm tắt: 
Giải: 
- Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang 
- Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang 
- So sánh => p 1 <p 2 
- Xe tăng chạy được trên nền đất mềm vì dùng xích có bản rộng (S lớn) nên áp suất gây ra bởi trọng lượng xe tăng nhỏ. Còn ô tô dùng bánh (S nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng ô tô lớn hơn nên có thể bị lún. 
GHI NHỚ BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY 
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 
Nứt tường 
Sập hầm mỏ 
Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe con người (sử dụng chất nổ khai thác đá => môi trường, tính mạng). Người khai thác đá cần đảm bảo an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm ). 
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 
- Các vụ nổ trong không khí thường gây ra áp suất lớn , tác dụng những áp lực rất mạnh lên bề mặt các vật thể xung quanh. 
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 
Áp suất ánh sáng là áp suất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng. Áp suất này rất bé, cỡ một phần triêu pa. năm 1899, nhà vật lý lê-bê-đép (người nga) lần đầu tiên đã đo được áp suất bằng thí nghiệm rất tinh vi. Chính áp suất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía mặt trời hướng ra. Ảnh chụp sao chổi Ha-lơ-bốp ngày 6 tháng 4 năm1997 trên bầu trời Pa-ri. 
Áp suất ở tâm mặt trời 
2.10 16 Pa 
Áp suất ở tâm Trái đất 
4.10 11 Pa 
Áp suất lớn nhất tạo được trong phòng thí nghiệm. 
1,5.10 10 Pa 
Áp suất dưới đáy biển ở chỗ sâu nhất. 
1,1.10 8 Pa 
Áp suất của không khí trong lốp xe ô tô. 
4.10 5 Pa 
Áp suất khí quyển ở mức mặt biển. 
1.10 5 Pa 
Áp suất bình thường của máu. 
1.6.10 4 Pa 
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 
 - Học thuộc phần ghi nhớ sgk. - Làm bài tập trong SBT. - Đọc trước bài: “ ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU ”. 
Cám ơn quý thầy cô 
và các em học sinh! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_7_ap_suat_tran_van_hung.pptx
  • docTHUYETMINH.doc