Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Lưu Văn Dũng

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Lưu Văn Dũng

1. Khí quyển:

Là lớp không khí bao bọc quanh Trái Đất dày hàng ngàn km .

2. Áp suất khí quyển:

Do không khí có trọng lượng gây ra 1 áp suất nên Trái đất và mọi vật trên Trái Đất.

- Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.

3. Một số thí nghiệm

a. thí nghiệm1

Có sự tồn tại của áp suất khí quyển.

Áp suất này tác dụng theo mọi phương.

Hút bớt không khí bên trong vỏ hộp sữa bằng giấy ta thấy vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía .

C1: Hãy giải thích tại sao?

b.Thí nghiệm 2:

C2: Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?

Nước không chảy ra .

- Vì áp suất khí quyển bên ngoài tác dụng vào phần dưới của cột nước bằng áp suất của phần không khí (trong ống) và áp suất chất lỏng trong ống.

 

ppt 21 trang thuongle 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Lưu Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN : VẬT LÍ 8GV : Lưu Văn DũngKiểm tra bài cũ1. Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đơn vị tính áp suất?Trả lời:1. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Công thức tính áp suất chất lỏng:p = d.h Ta có : pA=d. hA pB = d.hB 2. Hãy so sánh áp suất tại 2 điểm A, B trong bình thông nhau đựng chất lỏng đứng yên và nằm trên cùng 1 mặt phẳng.. A hAhB. B	p : áp suất chất lỏng (Pa) hay ( N/m2 )	d : Trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m3 ) h : độ cao cột chất lỏng ( m)pA= pBvì 2 điểm A, B nằm trên cùng 1 mặt phẳng nên hA = hBBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Khí quyển:2. Áp suất khí quyển: - Là lớp không khí bao bọc quanh Trái Đất dày hàng ngàn km . - Do không khí có trọng lượng gây ra 1 áp suất nên Trái đất và mọi vật trên Trái Đất. - Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.I. Sự tồn tại của áp suất khí quyểnI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:3. Một số thí nghiệmC1: Hãy giải thích tại sao?I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển - Có sự tồn tại của áp suất khí quyển.- Áp suất này tác dụng theo mọi phương.a. thí nghiệm1 - Hút bớt không khí bên trong vỏ hộp sữa bằng giấy ta thấy vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía .BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:2. Thí nghiệm 2:???Áp suất khí quyểnI. Sự tồn tại của áp suất khí quyểnb.Thí nghiệm 2:C2: Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao? - Nước không chảy ra . - Vì áp suất khí quyển bên ngoài tác dụng vào phần dưới của cột nước bằng áp suất của phần không khí (trong ống) và áp suất chất lỏng trong ống.3. Một số thí nghiệmBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN2. Thí nghiệm 2:I. Sự tồn tại của áp suất khí quyểnC3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích vì sao?b.Thí nghiệm 2: - Nước chảy ra . - Vì áp suất khí quyển tác dụng lên cả mặt trên và mặt dưới của cột chất lỏng. Lúc này phần nước trong ống chịu tác dụng của trọng lực nên chảy xuống.3. Một số thí nghiệmBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:3. Thí nghiệm 3:Năm 1654, Ghê-rich, Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thí nghiệm sau:Ông lấy 2 bán cầu rỗng đường kính 30 cm mép ddwwwocj mài nhẵn úp chặt vào nhau sao cho không khí không vào được.I. Sự tồn tại của áp suất khí quyểnc. Thí nghiệm 3:3. Một số thí nghiệmBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Người ta phải dùng 2 đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không kéo được hai bán cầu rời ra.I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2:Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển c. Thí nghiệm 3:d. Kết luận: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phươngBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNThủy ngân1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li- Lấy một ống thủy tinh dài 1m- Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống.- Nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ tay bịt miệng ống ra.-> Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm.Chân khôngAB76cmII. Độ lớn của áp suất khí quyển1m- Đổ đầy thủy ngân vào.BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN76cmThủy ngânABC5.Caùc aùp suaát taùc duïng leân A (ôû ngoaøi oáng) vaø leân B ( ôû trong oáng coù baèng nhau khoâng ? Taïi sao ? PA= PB (Vì 2 điểm A và B này nằm trên cùng 1 mặt phẳng )II. Độ lớn của áp suất khí quyển2. Độ lớn của áp suất khí quyểnBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN76cmThủy ngân A BC6. Áp suất tác dụng lên điểm A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên điểm A là áp suất nào?Lên A là Áp suất khí quyểnLên B là Áp suất của cột thủy ngân cao 76cmII. Độ lớn của áp suất khí quyểnBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN76cmThủy ngân A BC7 Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136.000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển. Tóm tắt:h = 76cm = 0.76md = 136 000N/m3pB = ? (N)Giải:Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra:pB = d.h = 0,76 . 136 000 = 103 360 (N/m2)Vậy pB = 103 360 (N/m2)BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN  Nước không chảy ra được là vì khí quyển đã tác dụng lên tờ giấy một áp suất có hướng từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của nước chứa trong cốc.C8: Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài?I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:III. VAÄN DUÏNG:II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNC9: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc, thường có một lỗ nhỏ để dễ rót nước ra. Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm, thuốc chảy ra dễ dàng.I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:III. VAÄN DUÏNG: Laáy kim chaâm 1 loã nhoû loøng tröùng khoù chaûy ra, ta chaâm 2 ñaàu loøng tröùng chaûy ra deã daøng vaø laáy ñöôïc voû tröùng II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNIII. VẬN DỤNGC10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2.Trả lời: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm.Độ lớn: p = d.h = 136000.0,76 = 103360N/m2 2. Độ lớn của áp suất khí quyển 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNBÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNGiảiChiều cao của cột nước p = d.h  h = = = 10,336mNhư vậy ống Tô-ri-xe-li dài 10,336mpd10336010000III. VẬN DỤNGC11: Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li giả sử người ta không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu? II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNTóm tắt:pB = 103360N/m2d = 10 000N/m3h = ?BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNC12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức: p = d.hTại vì: Không thể xác định được chiều cao (h) của khí quyển. Trọng lượng riêng của không khí (d) giảm dần theo độ cao.I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:II. VAÄN DUÏNG:BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN- Các ống nhỏ giọt.- Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm, thuốc chảy ra dễ dàng.Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và sinh vật.Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng gây ra áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi. Bảng 9.2Thời điểmÁp suất (.105Pa)07 giờ1,003110 giờ1,001413 giờ1,004216 giờ1,004319 giờ1,002422 giờ1,0051Dụng cụ dùng để đo áp suất khí quyển gọi là“Cao kế” HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc phần ghi nhớ của bài Làm các bài tập từ 9.1 đến 9.12 SBT Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ác si mét

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_9_ap_suat_khi_quyen_luu_van_dung.ppt