Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau

Tìm hiểu các bước và tiến hành làm thí nghiệm, hoàn thành phiếu học tập số 1

1. Tiến hành thí nghiệm::

Bước 1: Trước khi đổ nước: Quan sát hiện tượng ở các màng cao su tại A, B, C có thay đổi gì không?

Bước 2 : Sau khi đổ 1 lượng nước vào bình trụ: Quan sát hiện tượng xày ra đối với các màng cao su tại A, B, C?

Hoàn thành phiếu học tập số 2

C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?

 .

C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?

 Hoàn thành phiếu học tập số 3

C4: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên .bình, mà lên cả bình và các vật ở .chất lỏng.

? Em hãy so sánh áp suất tại hai điểm A và B. Biết A và B có cùng một độ sâu?

Ta có: pA

= d.hA

Và pB

= d.hB

hA

= hB

Nªn pA= pB

 

ppt 41 trang thuongle 5501
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kiểm tra bài cũ?1: Viết công thức tính áp suất, giải thích các đại lượng trong công thức?2:Nguyên tắc để tăng, giảm áp suất? Nêu 2 ví dụ việc tăng áp suất để có lợi trong thực tếĐáp án- C«ng thøc: p = Trong ®ã: + p lµ ¸p suÊt, + F lµ ¸p lùc t¸c dông (N) + S diÖn tÝch bÞ Ðp (m2 ) §¬n vÞ: p : N/m2 (Pa) - Nguyên tắc tăng p: + Tăng F + Giảm S + Tăng F, giảm S	 Kích thủy lựcP? Trả lời câu hỏi? Chất lỏng có gây áp suất lên bình không.Tìm hiểu các bước và tiến hành làm thí nghiệm, hoàn thành phiếu học tập số 11. Tiến hành thí nghiệm::Bước 1: Trước khi đổ nước: Quan sát hiện tượng ở các màng cao su tại A, B, C có thay đổi gì không?Bước 2 : Sau khi đổ 1 lượng nước vào bình trụ: Quan sát hiện tượng xày ra đối với các màng cao su tại A, B, C? Phiếu học tập số 1: Hoàn thành bảng sau Kết quả thí nghiệm::Các màng cao su tại A, B, CTrước khi đổ nước Sau khi đổ nướcKhông có hiện tượng gìCác màng cao su tại A, B, C bị phồng lên (biến dạng)Hoàn thành phiếu học tập số 2C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? .C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không? CABDTiến hành thí nghiệm :Nhiệm vụ : Làm thí nghiệm và trả lời C3đáythànhtrong lòng Hoàn thành phiếu học tập số 3C4: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên .bình, mà lên cả bình và các vật ở .chất lỏng.SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH BẮT CÁSỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH BẮT CÁhS Hoàn thành phiếu học tập 4Chứng minh công thức: p = d.h .Ah1h2h3Áp suất tại điểm A: pA = d.hA hA=h1 . A .B hA hB = d.hA = d.hBNªn pA= pBmà hA= hBTa có: pA Và pB ? Em hãy so sánh áp suất tại hai điểm A và B. Biết A và B có cùng một độ sâu?BACBài tập: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?Trả lời: Áp suất nước lên đáy bình C là nhỏ nhất. Vì cùng trọng lượng riêng d, chiều cao cột nước ở bình C là nhỏ nhất. Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.? Tại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày.C5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái của hình vẽpA ? pB ; Vì sao?Hoàn thành phiếu học tập 4Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ..độ caoa)b)c)ABAABBSâu dưới mặt thoáng càng nhiềuÁp suất càng lớn là điều hiển nhiênTrong cùng chất lỏng đứng yênBằng nhau áp suất đương nhiên sâu cùngC5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái của hình vẽpA > pB vì hA>hBHoàn thành phiếu học tập 5 Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ..độ caocùng mộta)b)c)ABAABBpA áp suất giảm => độ sâu giảm => tàu nổi lênb/ từ công thức p = d.h, biết p1và d => h1Biết p2 và d => h2

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_chu_de_ap_suat_chat_long_binh_thong_n.ppt