Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 20, Bài 14: Định luật về công

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 20, Bài 14: Định luật về công

I. THÍ NGHIỆM

1. Dụng cụ thí nghiệm.

2. Tiến hành thí nghiệm.

a. Thí nghiệm 1 : Kéo vật nặng trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.

Móc lực kế vào quả nặng rồi kéo từ từ lên cao theo phương thẳng đứng (sao cho số chỉ của lực kế không đổi) lên một đoạn s1. Lực nâng F1 của tay có độ lớn bằng trọng lượng P của quả nặng. Đọc số chỉ của lực kế(F1) và độ dài quãng đường đi được (s1) của lực kế ghi kết quả vào bảng 14.1.

a. Thí nghiệm 1:

b. Thí nghiệm 2: Kéo vật lên bằng ròng rọc động.

Dùng ròng rọc động để kéo quả nặng G lên cùng 1 đoạn s1 một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi. Lực nâng của tay bằng số chỉ của lực kế. Đọc số chỉ của lực kế (F2) và độ dài quãng đường đi được(s2) của lực kế rồi ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 14.1.

 

ppt 15 trang thuongle 9001
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 20, Bài 14: Định luật về công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức?Câu 2: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện trong trường hợp này. Ở lớp 6 các em đã biết, muốn đưa một vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản ( hình bên). Sö dông m¸y c¬ ®¬n gi¶n cã thÓ cho ta lîi vÒ lùc, nh­ng liÖu cã thÓ cho ta lîi vÒ c«ng kh«ng ? Tiết 20ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTiết 20I. THÍ NGHIỆM109876543210cm5N S1Móc lực kế vào quả nặng rồi kéo từ từ lên cao theo phương thẳng đứng (sao cho số chỉ của lực kế không đổi) lên một đoạn s1. Lực nâng F1 của tay có độ lớn bằng trọng lượng P của quả nặng. Đọc số chỉ của lực kế(F1) và độ dài quãng đường đi được (s1) của lực kế ghi kết quả vào bảng 14.1.2. Tiến hành thí nghiệm.1. Dụng cụ thí nghiệm.S1a. Thí nghiệm 1 : Kéo vật nặng trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.GĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTiết 20 . 109876543210cm435N S2 S1I. THÍ NGHIỆMa. Thí nghiệm 1:b. Thí nghiệm 2: Kéo vật lên bằng ròng rọc động. Dùng ròng rọc động để kéo quả nặng G lên cùng 1 đoạn s1 một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi. Lực nâng của tay bằng số chỉ của lực kế. Đọc số chỉ của lực kế (F2) và độ dài quãng đường đi được(s2) của lực kế rồi ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 14.1.2. Tiến hành thí nghiệm1.Dụng cụ thí nghiệm.Gb. Thí nghiệm 2: Kéo vật lên bằng ròng rọc động.Dùng ròng rọc động để kéo quả nặng G lên cùng 1 đoạn s1 một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không thay đổi. Lực nâng của tay bằng số chỉ của lực kế. Đọc số chỉ của lực kế (F2) và độ dài quãng đường đi được(s2) của lực kế rồi ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 14.1.a. Thí nghiệm 1 : Kéo vật nặng trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.Móc lực kế vào quả nặng G rồi kéo từ từ lên cao theo phương thẳng đứng (sao cho số chỉ của lực kế không đổi) lên một đoạn s1. Lực nâng F1 của tay có độ lớn bằng trọng lượng P của quả nặng. Đọc số chỉ của lực kế(F1) và độ dài quãng đường đi được (s1) của lực kế ghi kết quả vào bảng 14.1.BAÛNG 14.1Các đại lượng cần xác địnhKéo trực tiếpDùng ròng rọc độngLực F (N)F1=F2=Quãng đường đi được s (m)s1=s2=Công A (J)A1=A2=C2: Hãy so sánh hai quãng đường đi được s1, s2.C1: Hãy so sánh hai lực F1 và F2.C3: Hãy so sánh công của lực F1 (A1=F1.s1) và công của lực F2(A2=F2.s2).ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTiết 20 . C4.Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về (1). . . . . thì lại thiệt hai lần về ..(2). . . . . . . . . . . nghĩa là không được lợi gì về ..(3) . . . . .đường đilựccôngI. THÍ NGHIỆM3. Kết luận 2. Tiến hành thí nghiệm.1. Dụng cụ thí nghiệm.II. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.	Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTiết 20 . Kết luận trên không những chỉ đúng cho ròng rọc động mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giản khác. Do đó, ta có kết luận tổng quát sau đây gọi là định luật về công.I. THÍ NGHIỆMII. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.III. VẬN DỤNG.Câu 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.Hỏi:a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?b. Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn?c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô.ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNGTiết 20. C6: Để đưa một vật có trọng lượng P=420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.b. Tính công nâng vật lên.Hình 13.3Giảia. Dùng một ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi (theo định luật về công) nên:F = P/2 = 420/2 = 210N.s = 2h => h = s/2 = 8/2 = 4(m) b. Công nâng vật lên là:A = P.h = 420.4 = 1680J. C6: Tóm tắt:P = 420N.s = 8m.F = ?(N) h = ?(m)b. A = ?(J)CỦNG CỐEm hãy phát biểu định luật về công?Có thể em chưa biết: Trong thực tế các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy công mà ta phải tốn để nâng vật lên (Atp) bao giờ cũng lớn hơn công dùng để nâng vật lên (Ai) khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng ma sát ( Ahp ).Thì hiệu suất của máy là H: và Atp = Ai + AhpHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc định luật về công.Làm bài tập: 14.1, 14.2, 14.3, 14.4. Tìm hiểu trước bài 15: CÔNG SUẤT.Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc.Xin chân thành cám ơn quý thầy cô cùng các em học sinh !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_20_bai_14_dinh_luat_ve_cong.ppt