Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử

Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải.

 Thí nghiệm Bơ-rao

Quan sát các hạt phấn hoa trong nước ta thấy:

 Chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. => Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

Kết luận:

* Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

* Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

* Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.

 

pptx 17 trang thuongle 4560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23: Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ. NHIỆT NĂNGCác chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tửGiữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải. B. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?NỘI DUNG Thí nghiệm Bơ-rao NướcHạt phấn hoaChuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-raoThí nghiệm Bơ-raoQuan sát các hạt phấn hoa trong nước ta thấy: Chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. => Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừngChuyển động của hạt phấn hoa trong nước nóng và nước lạnhNước nóngNước lạnh* Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh* Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.Kết luận:* Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.1/ Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng khi noùi veà caáu taïo cuûa caùc chaát?b. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. c. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé ta chæ quan saùt ñöôïc chuùng qua kính hieån vi hieän ñaïi.Đáp án: da. Các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Caâu 1Đáp ánD. Các phát biểu nêu ra đều đúng.III. Vận dụng2/ Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất:b. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi. c. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau. Đáp án: aa. . Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được Caâu 2Đáp ánd. Một cách giải thích khác. 3. Troän laãn moät löôïng röôïu coù theå tích V1 vaø khoái löôïng m1 vaøo moät löôïng nöôùc coù theå tích V2 vaø khoái löôïng m2.Keát luaän naøo sau ñaây laø ñuùng? vì sao?b) Khoái löôïng hoãn hôïp (röôïu + nöôùc) laø m = m1 + m2c) caû a vaø b ñeàu ñuùng.Đáp án: ba) Theå tích hoãn hôïp ( röôïu + nöôùc ) laø V = V1 +V2Caâu 3Đáp ánC4/ 139: Giải thích thí nghiệm sau :Khi người ta ép chặt một thỏi vàng vào một thỏi chì (Hình 21.6 a). Sau một tời gian, ở chỗ tiếp xúc của chúng xuất hiện cả vàng lẫn chì (Hình 21.6 b). Hãy giải thích hiện tượng này và gọi tên hiện tượng đó.Bởi vì các nguyên tử vàng và chì luôn chuyển động không ngừng, nên sau khi ép chặt sắt vào nhau 1 thời gian thì các nguyên tử sẽ bị trộn lẫn vào nhau nên sẽ xuất hiện cả vàng lẫn chỉ ở chỗ tiếp xúc.Đây là hiện tượng khuếch tán.Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.C. Cát được trộn lẫn với ngô.D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.Câu 5: Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?A. Khối lượng của vậtB. Nhiệt độ của vậtC. Thể tích của vậtD. Trọng lượng riêng của vậtCâu 6: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?A. xảy ra nhanh hơnB. xảy ra chậm hơnC. không thay đổiD. có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơnBÀI TẬP VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_23_bai_20_nguyen_tu_phan_tu_chuy.pptx