Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 29, Bài 22: Dẫn nhiệt
Dụng cụ :
- Giá thí nghiệm
- Thanh kim loại AB
- Các que tăm được gắn bằng sáp tại các vị trí a, b, c, d
- Đèn cồn
Dùng đèn cồn nung nóng đầu A của thanh kim loại. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra?
Bản chất của sự dẫn nhiệt
Khi đốt nóng đầu A của thanh kim loại thì nhiệt độ, nhiệt năng của đầu A tăng. Các nguyên tử, phân tử kim loại ở đầu A dao động nhanh dần và truyền động năng cho các nguyên tử, phân tử bên cạnh. Do các nguyên tử, phân tử KL ở thể rắn sắp xếp rất chặt chẽ nên các nguyên tử, phân tử kim loại bên cạnh cũng dao động nhanh dần lên, nhiệt độ, nhiệt năng ở phần bên cạnh cũng tăng dần. Cứ như thế nhiệt năng được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh kim loại.
Câu 2: Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào? Cho ví dụ về mỗi cách?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ của nhiệt năng và nhiệt độ của vật?Tại sao xoong nồi thường được làm bằng kim loại, bát, đĩa thường được làm bằng sứ?TIẾT 29:BÀI 22:DẪN NHIỆTDụng cụ : - Giá thí nghiệm- Thanh kim loại AB - Các que tăm được gắn bằng sáp tại các vị trí a, b, c, d - Đèn cồnDùng đèn cồn nung nóng đầu A của thanh kim loại. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra?I. SỰ DẪN NHIỆTThí nghiệm 1 ABản chất của sự dẫn nhiệt Khi đốt nóng đầu A của thanh kim loại thì nhiệt độ, nhiệt năng của đầu A tăng. Các nguyên tử, phân tử kim loại ở đầu A dao động nhanh dần và truyền động năng cho các nguyên tử, phân tử bên cạnh. Do các nguyên tử, phân tử KL ở thể rắn sắp xếp rất chặt chẽ nên các nguyên tử, phân tử kim loại bên cạnh cũng dao động nhanh dần lên, nhiệt độ, nhiệt năng ở phần bên cạnh cũng tăng dần. Cứ như thế nhiệt năng được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh kim loại. II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤTDụng cụ : + Giá thí nghiệm+ Một ống nghiệm đựng nước, đáy có một cục sáp+ Một ống nghiệm trong có không khí, ở nút có gắn 1 cục sáp.+ Một thanh đồng có đinh ghim được gắn bằng sáp+ Đèn cồn.Thí nghiệm 2 Mục đích thí nghiệm: So sánh sự dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤTDụng cụ : + Giá thí nghiệm.+ Ba thanh: Đồng, nhôm, thuỷ tinh.+ Các que tăm được gắn bằng sáp+ Đèn cồn.Thí nghiệm 3 Mục đích thí nghiệm: So sánh sự dẫn nhiệt của các chất rắnNếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như bảng sau: ChấtKhả năng dẫn nhiệtChấtKhả năng dẫn nhiệtLen GỗNướcThủy tinh đất27254465Nước đáThépNhômĐồngBạc88286087701737017720CCâu 1: Đun cùng một lượng nước, bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ nhanh sôi hơn?A. Hai ấm sôi cùng một lúc.B. Trong ấm đất nhanh sôi hơn.C. Trong ấm nhôm nhanh sôi hơn.C. Mùa hè. Vì chim đang nóng.B. Mùa đông. Để tạo ra lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.B Câu 2: Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao?D. Mùa sinh sản. Vì chim xù lông để thu hút bạn tình.A. Mùa xuân. Vì trời có mưa xuânA. Vì tay ta làm nhiệt độ mặt bàn nhôm giảm xuống.C. Vì tay ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ.D. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta bị mất nhiệt năng nhiều hơn khi ta sờ vào bàn gỗ.DB. Vì tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn , nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn.Câu 3: Một bàn gỗ và một bàn nhôm cùng một nhiệt độ. Khi ta sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Giải thích tại sao?Vì kim loại dẫn nhiệt kém.B. Vì kim loại có nhiệt năng lớn.D. Vì kim loại là chất rắn .C. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi tay ta sờ vào kim loại sẽ có hiện tượng dẫn nhiệt xảy ra rất nhanh.CCâu 4: Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng?Câu 5: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng? Nhôm, đồng, không khí, nước.B. Đồng, không khí, nhôm, nước.C. Nước, không khí, đồng, nhôm.D. Đồng, nhôm, nước, không khí.DCâu 6:Tại sao muốn giữ cho nước chè nóng lâu, người ta thường để ấm vào giỏ có chèn bông, trấu hoặc mùn cưa ?Vì bông, trấu và mùn cưa dẫn nhiệt kém giúp cho nước chè ít tỏa nhiệt ra môi trường và nóng lâu hơn.Câu 7:Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm như thế nào? Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc. Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_tiet_29_bai_22_dan_nhiet.ppt