Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Yên Thường

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Yên Thường

Trong trường hợp này, lực đã gây tác dụng gì?

Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn (Biến đổi chuyển động).

II. BIỂU DIỄN LỰC

1. Lực là một đại lượng véc tơ

Lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều

nên gọi lực là đại lượng véctơ.

2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực

Quy ước: Dùng mũi tên để biểu diễn.

+ Gốc là điểm đặt của lực.

+ Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.

+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau:

Điểm đặt A.

Phương nằm ngang.

Chiều từ trái sang phải.

Cường độ F = 15N

III. Vận dụng:

C2 Biểu diễn những lực sau đây:

1.Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).

C2 Biểu diễn những lực sau đây:

2. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 Cm ứng với 5000N).

 

ppt 17 trang thuongle 3980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Yên Thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCSYÊN THƯỜNG Năm học: 2020 – 20201123456KHỞI ĐỘNG??????VẬNTỐC????????THỜIGIAN???????? ???????????? ????PHƯƠNG????????TRỌNGLỰCĐiều gì cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động?Trong công thức v = s/t thì t là kí hiệu của đại lượng vật lí nào? Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này lên vật kia.Lực mà trái đất tác dụng lên mọi vật gọi là gì?Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian gọi là chuyển động gì?Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng ..nhưng ngược chiều?????CHUYỂNĐỘNGĐỀUTÁCDỤNGLỰCMột đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào?KHỞI ĐỘNGTIẾT 4 - BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰCI. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC.Nhắc lại khái niệm lực đã học ở lớp 6?Lực là tác dụng lên vật có thể làm biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật.NS Trong trường hợp này, lực đã gây tác dụng gì?I. ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC. Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn (Biến đổi chuyển động). Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng tác dụng vào vợt làm vợtbị biến dạng. Nêu tác dụng của lực trong hình ảnh dưới đây.II. BIỂU DIỄN LỰCLực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều nên gọi lực là đại lượng véctơ.1. Lực là một đại lượng véc tơ2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực Quy ước: Dùng mũi tên để biểu diễn.+ Gốc là điểm đặt của lực.+ Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Độ lớn lực: F (N)Điểm đặtĐộ lớn PhươngChiều.Theo một tỉ xích cho trước.FF = 30 NVí dụ:*Kí hiệu :Véc tơ lực: FVí dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau:Điểm đặt A.Phương nằm ngang.Chiều từ trái sang phải. Cường độ F = 15N BCho 1cm ứng với 5N5NFF = 15N15N sẽ ứng với .cm3AIII.VẬN DỤNG:Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 106N, biểu diễn lực này như thế nào?Cho 1cm ứng với 500.000 N500.000 NFF = 106 N106N = 1.000.000N ứng với mấy cm?106N = 1.000.000N ứng 2 cmIII. Vận dụng:C2 Biểu diễn những lực sau đây: 1.Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).P10N* Träng lùc lµ lùc hót cña tr¸i ®Êt.* §é lín träng lùc: P = 10 .mGợi ýAVec t¬ träng lùc:P* §iÓm ®Æt:A * Ph­ương th¼ng ®øng, chiÒu tõ trªn xuèng.* §é lín P = 50NC2 Biểu diễn những lực sau đây:2. Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 Cm ứng với 5000N).F5000NBài tập nhómC3:Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4AF1BF2CF3x y30o10NNhóm 1Nhóm 3,4Nhóm 2Điểm đặt:Phương:Chiều: Độ lớn:Lực F2: + Điểm đặt tại B. + Phương nằm ngang. + Chiều từ trái sang phải. + Cường độ lực F2=30N.BF2Lực F3: + Điểm đặt tại C, + Phương xiên, hợp với phương nằm ngang góc 30o. + Chiều từ trái sang phải, hướng lên trên. + Cường độ lực F3 = 30N.Lực F1: + Điểm đặt: + Phương: + Chiều: + Cường độ: AF1CF3x y30o10NC3:III.Vận dụng: Từ dưới lên Tại AThẳng đứng F1 = 20N.Điểm đặtĐộ lớn. PhươngChiều.Theo một tỉ xích cho trước.Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:+ Gốc là điểm đặt của lực.+ Phương , chiều trùng với phương chiều của lực.+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trướcTrong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi. Chọn phương án đúng.ABDKhi không có lực tác dụng lên vật.Khi có một lực đủ lớn tác dụng lên vật.Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.Khi có các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.CBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMABDLực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N.Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N.Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N.Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.CBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMTrên hình vẽ bên là lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N.Câu mô tả nào sau đây là đúng.F Kính chuùc quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh luoân maïnh khoûe ! Thaân aùi chaøo taïm bieät !Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:Học thuộc ghi nhớ.Làm các bài tập C2, C3 trong SGK và các bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trong SBT.Chuẩn bị bài tiếp theo “ SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH”Hai lực cân bằng là gì? Quán tính là gì?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_4_bai_4_bieu_dien_luc_nam_hoc_20.ppt