Bài thu hoạch tập huấn Mođun 2 môn Toán Lớp 8

Bài thu hoạch tập huấn Mođun 2 môn Toán Lớp 8

Câu 1:

* Tên gọi của Mođun 2: “Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm

chất, năng lực học sinh trung học cơ sở môn Toán”

* Các nội dung cơ bản của Mođun 2 trong chương trình tập huấn GDPT 2018:

− Tìm hiểu các xu hướng hiện đại về PP, KTDH và giáo dục nhằm phát triển phẩm

chất, năng lực HS THCS;

− Lựa chọn, sử dụng các PP, KTDH phù hợp trong môn Toán nhằm phát triển phẩm

chất, năng lực HS THCS theo CT GDPT 2018;

− Lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với HS

THCS

* Các yêu cầu cần đạt sau khi nghiên cứu xong Mođun 2:

− Phân tích được những vấn đề chung về PP, KTDH và giáo dục phát triển phẩm

chất, năng lực HS THCS;

− Lựa chọn, sử dụng được các PP, KTDH, giáo dục phù hợp trong môn Toán nhằm

phát triển phẩm chất, năng lực HS theo CT GDPT 2018;

− Lựa chọn, xây dựng được các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với

đối tượng HS THCS.

− Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng các

PP, KTDH và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ở trường

THCS.

pdf 11 trang thucuc 5352
Bạn đang xem tài liệu "Bài thu hoạch tập huấn Mođun 2 môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NAM BÀI THU HOẠCH TẬP HUẤN 
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHỦ LÝ MOĐUN 2- GDPT 2018 
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Minh 
Đơn vị: Trường THCS Kim Bình. 
Câu hỏi 1: Thầy / cô hãy cho biết tên gọi của Mođun 2 và các nội dung cơ bản của 
Mođun 2 trong chương trình tập huấn GDPT 2018? Nêu các yêu cầu cần đạt sau khi 
nghiên cứu xong Mođun 2? 
Câu hỏi 2: Thầy/ cô hãy cho biết sự khác nhau giữa dạy học, giáo dục tiếp cận nội 
dung và dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực? 
Câu hỏi 3: Mô tả và phân tích quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH một chủ đề 
trong môn Toán. Vận dụng nó cho việc xây dựng KHBD cho một chủ đề, bài học cụ 
thể. 
Trả lời 
Câu 1: 
* Tên gọi của Mođun 2: “Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm 
chất, năng lực học sinh trung học cơ sở môn Toán” 
* Các nội dung cơ bản của Mođun 2 trong chương trình tập huấn GDPT 2018: 
− Tìm hiểu các xu hướng hiện đại về PP, KTDH và giáo dục nhằm phát triển phẩm 
chất, năng lực HS THCS; 
− Lựa chọn, sử dụng các PP, KTDH phù hợp trong môn Toán nhằm phát triển phẩm 
chất, năng lực HS THCS theo CT GDPT 2018; 
− Lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với HS 
THCS 
* Các yêu cầu cần đạt sau khi nghiên cứu xong Mođun 2: 
− Phân tích được những vấn đề chung về PP, KTDH và giáo dục phát triển phẩm 
chất, năng lực HS THCS; 
− Lựa chọn, sử dụng được các PP, KTDH, giáo dục phù hợp trong môn Toán nhằm 
phát triển phẩm chất, năng lực HS theo CT GDPT 2018; 
− Lựa chọn, xây dựng được các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với 
đối tượng HS THCS. 
− Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng các 
PP, KTDH và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ở trường 
THCS. 
Câu 2: Sự khác nhau giữa dạy học, giáo dục tiếp cận nội dung và dạy học, giáo dục 
phát triển phẩm chất, năng lực 
Câu 3: 
* Mô tả và phân tích quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH một chủ đề trong môn 
Toán: 
 Quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH chủ đề (bài học) để phát triển phẩm chất, năng 
lực của HS trong môn Toán như sau: 
Xác định 
Lựa chọn và 
Xác định PP, Thiết kế tiến 
xây dựng 
mục tiêu KTDH và phương trình dạy học/ 
nội dung 
dạy học tiện dạy học hoạt động 
dạy học 
Sơ đồ 3.1. Quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực 
của HS trong môn Toán 
Phần tiếp theo sẽ trình bày chi tiết các bước trong quy trình trên và minh hoạ 
bằng việc xây dựng KHBD chủ đề “HÌNH BÌNH HÀNH” (Lớp 8). 
I. MỤC TIÊU 
Phẩm 
chất, 
năng lực 
YCCĐ STT 
1. Năng lực toán học 
Năng lực 
tư duy và 
lập luận 
toán học 
Thực hiện được việc lập luận hợp lí khi lựa chọn các 
kiến thức để đưa ra 2đt //, = nhau, định nghĩa, tính chất, 
dhnb hbh,... 
(1) 
Năng lực 
mô hình 
Sử dụng được thước kẻ, êke, dụng cụ mô hình , phiếu 
học tập có sẵn để vẽ hình bình hành, nhận dạng hbh,... 
(2) 
hóa toán 
học 
Giải quyết được những vấn đề toán học trong phiếu học 
tập, file chiếu. 
(3) 
Thể hiện được lời giải toán học vào ngữ cảnh thực tiễn 
liên quan 
(4) 
Năng lực 
giao tiếp 
toán học 
Phân tích, lựa chọn, trích xuất được các thông tin cần 
thiết từ kết luận trong các phiếu học tập 
(5) 
Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận 
để đưa ra định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hbh, 
chứng minh các đoạn thẳng //, bằng nhau trong sự 
tương tác với bạn cùng nhóm và trước lớp. 
(6) 
Sử dụng được định nghĩa, tính chất, dhnb đề vẽ hbh, 
chứng minh tg là hbh, chứng minh các đoạn thẳng //, 
bằng nhau. 
(7) 
Năng lực 
sử dụng 
công cụ và 
phương 
tiện toán 
học 
Sử dụng được thước, êke, mô hình tứ giác, phiếu học 
tập để vẽ các đoạn thẳng song song , bằng nhau và 
minh họa cho lập luận. 
(8) 
2. Năng lực chung 
Năng lực 
giải quyết 
vấn đề và 
sáng tạo 
Đề xuất giải pháp phù hợp cách chứng minh 2 đt //, =n, 
tc, dhnb hbh . 
(9) 
Phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham 
gia hoạt động. 
(10) 
3. Phẩm chất chủ yếu 
Trung thực Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của 
nhóm mình, nhóm bạn. 
(11) 
Trách 
nhiệm 
Tự giác thực hiện các nhiệm vụ đã được giao. (12) 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
 - Nghiên cứu soạn giảng. 
 - com pa, thước, thước đo góc. 
 - HS: Thước, com pa 
 - Phiếu học tập cho các hoạt động 1, 2, 3, 4. 
- File trình chiếu. 
2. Chuẩn bị của học sinh 
Đồ dùng học tập: bút, thước kẻ, bút dạ. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 
học 
Mục 
tiêu 
Nội dung PP, KTDH Phương án 
đánh giá 
Hoạt động 1: 
Khởi động 
(1) 
(3) 
(6) 
(9) 
 (12) 
- file chiếu 
?Tứ giác ABCD 
này có gì đặc 
biệt về cạnh so 
với các tứ giác 
đã học. 
- Phương pháp: 
Đàm thoại, nêu 
và giải quyết 
vấn đề. 
- Kĩ thuật: Kĩ 
thuật đặt câu 
hỏi. 
Đại diện 
nhóm nhận 
xét, đánh giá 
Hoạt động 2: 
Khám phá 
(1) 
(2) 
(3) 
(5) 
(6) 
(7) 
(9) 
(10) 
(11) 
(12) 
HS nắm được 
định nghĩa hbh, 
biết vẽ hình bình 
hành và biết 
chứng minh một 
tứ giác là hình 
bình hành 
- Phương pháp: 
giải quyết vấn 
đề, bằng mô 
hình hóa toán 
học. 
- Kĩ thuật: Kĩ 
thuật đặt câu 
hỏi. 
Hs đánh giá, 
GV đánh giá. 
HS nắm được 
các tính chất của 
hbh, biết cm các 
tc đó 
- Phương pháp: 
Dạy học toán 
qua tranh luận 
khoa học. 
- Kĩ thuật: Kĩ 
thuật đặt câu 
hỏi, chia nhóm. 
- GV đưa ra 
phiếu học 
tập – Hs thảo 
luận nhóm 
trả lời 
 - Đại diện 
nhóm khác 
đánh giá, GV 
đánh giá. 
HS nắm được 
các dấu hiệu 
nhận biết hình 
bình hành và cm 
các dấu hiệu đó, 
biết vận dụng 
- Phương 
pháp : Thuyết 
trình, nêu và 
giải quyết vấn 
đề. 
- Học sinh tự 
đánh giá. 
- Giáo viên 
đánh giá. 
các dấu hiệu đó 
để nhận dạng 
các tứ giác có là 
hbh hay không, 
từ đó cm các 
đoạn thẳng = , 
góc = , đt song 
song . 
- Kĩ thuật : Kĩ 
thuật đặt câu 
hỏi. 
Hoạt động 3: 
Luyện tập 
(2) 
(7) 
(8) 
vẽ hình bình 
hành MNPQ? 
trong hình bình 
hành mà em vừa 
vẽ, em hãy chỉ 
ra các cạnh bằng 
nhau? Các góc 
bằng nhau? Các 
đoạn thẳng bằng 
nhau? 
- Phương 
pháp : Đàm 
thoại, nêu và 
giải quyết vấn 
đề. 
- Kĩ thuật : Kĩ 
thuật đặt câu 
hỏi. 
- Học sinh tự 
đánh giá lẫn 
nhau. 
- Giáo viên 
đánh giá. 
Hoạt động 4: 
Vận dụng – 
Tìm tòi 
(7) 
(8) 
(9) 
(12) 
? Qua bài học 
hôm nay các em 
đã được học về 
những vấn đề gì. 
- GV đưa bài tập 
điền khuyết để 
củng cố lý 
thuyết. 
- Phương 
pháp : Đàm 
thoại. 
- Kĩ thuật : Kĩ 
thuật sơ đồ tư 
duy. 
- Học sinh tự 
đánh giá. 
- Giáo viên 
đánh giá. 
HDVN - Phương 
pháp : Thuyết 
trình 
- Kĩ thuật : 
Công não 
- Học sinh tự 
đánh giá. 
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Hoạt động khởi động:(5 phút) 
a. Mục tiêu: (1) (3) (6) (9) (12) 
b. Cách tiến hành: 
- GV chuyển giao nhiệm vụ: 
GV dùng file chiếu 
Cho hình vẽ: 
Chứng tỏ rằng: AB // CD và AD // BC 
 - Cho HS hoạt động nhóm 3 phút, 
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: 
+ Nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời cá nhân. 
+ HS hoạt động nhóm. 
- Báo cáo nhiệm vụ 
+ Đại diện nhóm báo cáo- Nhóm khác nhận xét. 
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
GVĐVĐ: Tứ giác ABCD này có gì đặc biệt về cạnh so với các tứ giác đã học. 
-HS : Các cạnh đối của tứ giác ABCD song song với nhau 
GV : Tứ giác này được gọi là hình bình hành. Vậy hình bình hành được định nghĩa 
như thế nào , nó có tính chất gì, dầu hiệu nhận biết nó như thế nào? Đề trả lời các 
câu hỏi này cô và các em cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay. 
2. Hoạt động khám phá 
a)Mục tiêu: (1) (2) (3) (5) (7) (6), (9), (10) (11), (12) 
b)Tiến trình hoạt động 
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu và hình thành khái niệm hình bình hành (8 phút) 
Hoạt động của GV-HS Nội dung 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV giới thiệu bài tập ở phần kiểm tra bài 
cũ chính là bài ?1 –SGK/90 
GV (chiếu) câu hỏi 
1.Thế nào là hình bình hành? 
2. Nếu ABCD là hbh thì ta có điều gì? 
3. Để chứng minh tứ giác ABCD là hình 
bình hành ta cần chứng minh điều gì? 
1. Định nghĩa. 
?1 Các cạnh đối của tứ giác ABCD 
song song với nhau. 
110 70
70
D
A B
C
C
A
D
B
4. Để vẽ hình bình hành ta thực hiện như 
thế nào? 
5. Hình thang ABCD đáy AB và CD có 
AD // CB có phải là hình bình hành 
không ? Vì sao ? 
6. Vậy có thể đ/n hình bình hành cách 
khác như thế nào? 
Yêu cầu cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời 
Thực hiện nhiệm vụ 
cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi 
Báo cáo nhiệm vụ 
HS đứng tại chỗ TL 
-HS phát biểu định nghĩa hbh 
-HS:AB // CD và AD // BC 
-HS:Chứng minh AB // CD và AD // BC 
-HS:Hình thang ABCD đáy AB và CD 
có AD // CB có phải là hình bình hành vì 
có các cạnh đối song song. 
- HS nêu cách vẽ hình bình hành 
-HS:Hình bình hành là hình thang có 2 
cạnh bên song song 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- Hs đánh giá, GV đánh giá. 
GV: Chốt kt 
? Hãy liên hệ Tìm các VD về hình bình 
hành trong thực tế. 
- HS: - HS quan sát và lấy VD. 
*Định nghĩa : 
 (SGK-90) 
Tứ giác ABCD là hbh 
BC//AD
CD//AB 
*Nhận xét (Sgk-90) 
 Hình bình hành là trường hợp đặc 
biệt của hình thang 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu và tổng hợp các tính chất của hình bình hành (12’) 
Hoạt động của GV-HS Nội dung 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV: đưa ra phiếu học tập: 
Cá nhân HS: Suy nghĩ 
2. Tính chất. 
*Định lý : (SGK-90) 1
2 1
1
O
C
A
D
B
GV yc HS thảo luận theo nhóm tìm 
hiểu các tính chất về cạnh, góc, 
đường chéo của hbh bằng cách sử 
dụng hbh bằng bìa, bằng suy luận. 
Thực hiện nhiệm vụ 
Cá nhân HS: Suy nghĩ 
- GV yc HS thảo luận theo nhóm tìm 
hiểu các tính chất về cạnh, góc, đường 
chéo của hbh bằng cách sử dụng hbh 
bằng bìa, bằng suy luận. 
Báo cáo nhiệm vụ 
? Gọi đại diện nhóm trình bày 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ 
? Đại diện nhóm khác nhận xét 
- GV: NX, chốt các tính chất của hbh 
ở các yếu tố: Góc; cạnh; đường chéo. 
GT ABCD là hbh 
 AC cắt BD tại O 
KL a, AD = BC; AB =DC 
 b,    ;A C B D 
 c, OA = OC; OB = OD 
Chứng minh 
a/ Do ABCD là ht có 2 cạnh bên // nên AD 
= BC và AB = CD 
b/ ABC = CDA (c.c.c)  B D 
Chứng minh tương tự  A C 
c/ Chứng minh AOB = COD (g.c.g) 
 OA = OC và OB = OD 
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu và tổng hợp các dấu hiệu nhận biết hình bình hành 
(8phút) 
Hoạt động của GV-HS Nội dung 
Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV giới thiệu 5 dấu hiệu nhận biết hình 
bình hành 
- Gọi HS đọc lại các dấu hiệu đó 
? Để chứng minh một tứ giác ABCD là 
hbh ta có những cách nào ? 
-GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh các 
dấu hiệu đó 
? Yêu cầu HSHĐ cặp đôi áp dụng dấu hiệu 
trả lời ?3 
Biểu điểm – Chấm chéo 
Thực hiện nhiệm vụ 
- HS: nghe hiểu, suy nghĩ TL 
3. Dấu hiệu nhận biết. (SGK/91) 
 HS ghi nhớ các dấu hiệu nhận biết hbh 
?3 Các tứ giác là hình bình hành là các 
hình a, b, d, e Vì . Theo dấu hiệu 
- HSHĐ cặp đôi áp dụng dấu hiệu trả lời 
?3 
Chấm chéo 
Báo cáo nhiệm vụ 
- Cá nhân HSTL: 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
3. Hoạt động luyện tập ( 5 phút) 
a. Mục tiêu: (2) (7) (8) 
b. Tiến trình hoạt động 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu học sinh cả lớp vẽ hình bình hành MNPQ. Sau đó gọi 2 hs lên bảng 
vẽ 
? trong hình bình hành mà em vừa vẽ, em hãy chỉ ra các cạnh bằng nhau? Các 
góc bằng nhau? Các đoạn thẳng bằng nhau? 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS làm việc cá nhân 
Báo cáo nhiệm vụ 
2HS lên bảng vẽ theo yc của GV 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
HS nhận xét, GV đánh giá. 
4. Hoạt động vận dụng – Tìm tòi :(5 phút) 
a. Mục tiêu: (7) (8) (9) (12) 
b. Tiến trình hoạt động 
4.1. Hoạt động vận dụng 
Chuyển giao nhiệm vụ 
? Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì. 
+ HS nhắc lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 
a)AB // CD, AD // BC
b) AB = CD, AD = BC
c) AB // CD, AB = CD
(Hoaëc AD // BC, AD = BC)
d) 
e) AC, BD caét nhau taïi trung
ñieåm O
ABCD
laø Hbh 
- GV đưa bài tập điền khuyết để củng cố lý thuyết. 
 1. Hình bình hành là........ 
 2.Trong hình bình hành thì ............ 
 3. Tứ giác có ..................... là hình bình hành. 
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS suy nghĩ làm bài 
Báo cáo nhiệm vụ 
HS trả lời 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
4.2. Hoạt động tìm tòi mở rộng(2 phút) 
Chuyển giao nhiệm vụ 
- Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Biết 
vận dụng tính chất, dhnb vào giải các bài tập về chứng minh hình bình hành. 
- Làm các bài tập: 44,45,46,47,48,49(sgk) 
TB:44;45;46;47(SGK)+60;36(SBT) 
 K:44->49(SGK)+ 81;81(SBT) 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS suy nghĩ làm bài 
Báo cáo nhiệm vụ 
Giờ học sau. 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
Giờ học sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_thu_hoach_tap_huan_modun_2_mon_toan_lop_8.pdf