Bài thuyết trình Vật lí Lớp 8 - Tiết 1: Chuyển động cơ học - Ngô Minh Thực

Bài thuyết trình Vật lí Lớp 8 - Tiết 1: Chuyển động cơ học - Ngô Minh Thực

1. Chọn phần mềm thiết kế

Để đáp ứng nhu cầu cho việc học tập của các em học sinh trong thời kì công nghệ thông tin và khuyến khích đội ngũ giáo viên ở các cấp học đổi mới hình thức dạy học cho học sinh qua ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bằng phần mềm trong việc thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning.

Thực tiễn các năm qua nhóm chúng tôi rất thành thạo việc sử dụng các file trình chiếu trên Powerpoint để phục vụ công tác và giảng dạy. Do đó qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm bài giảng nhóm chúng tôi thấy phần mềm Adobe Presenter có ưu điểm tốt và khai thác được những kiến thức mà bản thân chúng tôi đã có là khả năng kết hợp giữa Powerpoint với phần mềm Adobe Presenter để chuyển tải các bài trình chiếu Powerpoint thông thường sang tương tác tích cực.

2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:

- Giúp người học nắm được kiến thức cả về lí thuyết và thực hành. Với những hướng dẫn cụ thể nhưng đề cao tính tự học do đó người học hiểu bài và thực hành được ngay sau các nội dung lí thuyết.

- Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tử e-Learning đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập.

- Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau.

 

doc 16 trang Hà Thảo 22/10/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình Vật lí Lớp 8 - Tiết 1: Chuyển động cơ học - Ngô Minh Thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN THUYẾT TRÌNH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
Môn : Vật lí 8-Tiết 1-Chuyển động cơ học
I/ THÔNG TIN CÁ NHÂN
Giáo viên soạn và giảng: - Thầy Ngô Minh Thực
Đơn vị: Trường THCS Tân Hưng-Lạng Giang-Bắc Giang
Tên bài giảng: Chuyển động cơ học
II. PHẦN THUYẾT TRÌNH
1. Chọn phần mềm thiết kế
Để đáp ứng nhu cầu cho việc học tập của các em học sinh trong thời kì công nghệ thông tin và khuyến khích đội ngũ giáo viên ở các cấp học đổi mới hình thức dạy học cho học sinh qua ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bằng phần mềm trong việc thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning.
Thực tiễn các năm qua nhóm chúng tôi rất thành thạo việc sử dụng các file trình chiếu trên Powerpoint để phục vụ công tác và giảng dạy. Do đó qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm bài giảng nhóm chúng tôi thấy phần mềm Adobe Presenter có ưu điểm tốt và khai thác được những kiến thức mà bản thân chúng tôi đã có là khả năng kết hợp giữa Powerpoint với phần mềm Adobe Presenter để chuyển tải các bài trình chiếu Powerpoint thông thường sang tương tác tích cực.
2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:
- Giúp người học nắm được kiến thức cả về lí thuyết và thực hành. Với những hướng dẫn cụ thể nhưng đề cao tính tự học do đó người học hiểu bài và thực hành được ngay sau các nội dung lí thuyết.
- Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tử e-Learning đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập.
- Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau.
2.1. Tuân thủ các quy định trong trình bày bài giảng 
a) Ngoài 2 slide giới thiệu và kiểm tra còn tất cả các slide đều đồng nhất để người học tập trung vào nội dung học tập. 
b. Màu sắc các slide không lòe loẹt và không rối mắt người học. 
c. Chữ trình bày rõ ràng theo font Times New Roman và tập trung 2 màu trắng và vàng.
d. Hệ thống bài giảng theo các hoạt động và mỗi bài tập đều hướng dẫn cách làm (có video hướng dẫn mẫu qua ví dụ minh hoạ).
e. Mỗi bài tập đều có thống kê kết quả và nút lệnh kiểm tra kết quả để người học đối chiếu để xem mình đã hoàn thành nội dung gì và mình chưa hoàn thành nội dung gì.
2.2. Kĩ năng thiết kế Multimedia
a. Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành )
b. Có các video ghi hình giáo viên giảng bài và các nội dung giới thiệu, chuyển tiết, củng cố .
c. Có hình ảnh trong các bài tập, các clips minh họa cho các nội dung kiến thức của bài học.
d. Công nghệ: Đóng gói theo chuẩn SCORM, AICC của thể lệ quy định. Sản phẩm thân thiện khi sử dụng trong môi trường học tập online hoặc offline rất phù hợp trong tình hình học tập hiện nay của Việt Nam.
2.3. Nội dung các câu hỏi của GV
Hệ thống các câu hỏi trong bài giảng mang tính gợi mở kích thích người học qua hệ thống tương tác tích cực để khắc sâu và củng cố nội dung bài học.
Câu hỏi tập trung kích thích tư duy và động não người học trong việc đưa ra vấn đề và giải quyết vấn đề. Dạy học lấy người học làm trung tâm và vì lợi ích của người học.
Sử dụng đa dạng các kiểu tương tác và khai thác triệt để tính ưu việt của phần mềm cũng như các phần mềm hỗ trợ thực hiện các ý đồ thiết kế tăng khả năng tự học của người học.
III. Tóm tắt bài giảng (thông qua các slide)
STT
Slide trình chiếu
Mục tiêu và ý
tưởng thiết kế
Slide 1
Giới thiệu bài giảng và các thông tin.

Trang mở đầu giới thiệu những thông tin liên quan đến nhóm giáo viên và tên bài giảng, kết hợp với âm thanh nhạc nền
Slide 2
GV giới thiệu chương trình


Slide 3
Hướng dẫn tự học


Slide 4
Một số chú ý khi học bài


Slide 5
Một số chú ý khi học bài


Slide 6
Mục tiêu chương

GV đặt vấn đề vào bài, chương và nêu mục tiêu chương học.
Slide 7
Mục tiêu bài học

GV. Giới thiệu bài học và mục tiêu bài học cần đạt được sau khi nghiên cứu.
Slide 8
GV giới thiệu tình huống


Slide 9
Video vấn đề vào bài

HS xem video và nghe vấn đề gợi mở bài học.
Slide 10
Video giúp HS làm C1

GV dẫn HS vào phần I . Cho HS xem video rồi yêu cầu tìm kiến thức trả lời cho câu C1
Slide 11
GV dẫn học sinh làm C1 

GV dẫn HS đưa ra ý kiến, rồi đưa ý kiến đó của mình vào các bài tập tương tác trong các trang tiếp theo
Slide 12
Tương tác 1 giúp C1 

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án đúng:
ĐA: 2 đối tượng (chú ý-A, B, C hay D là do đề tự đảo đáp án)
Slide 13
Tương tác 2 giúp C1

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án đúng:
ĐA: để so sánh (chú ý-A, B, C hay D là do đề tự đảo đáp án)
Slide 14
Tương tác 3 giúp C1

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án đúng:
ĐA: là vật để ta so sánh vị trí với vật cần xét (chú ý-A, B, C hay D là do đề tự đảo đáp án)
Slide 15
Tương tác 4 giúp C1

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án điền từ thích hợp.
ĐA: - vị trí
với mốc
 (chú ý đề tự đảo đáp án).
Slide 16
Tương tác 5 giúp C1

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án điền từ thích hợp.
ĐA: - không thay đổi
 (chú ý đề tự đảo đáp án).
Slide 17
Rút ra kết luận

GV cùng HS rút ra kết luận về cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Slide 18
HS làm C2

Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu và làm C2 ra nháp.
Slide 19
Video giúp HS dễ nhận biết vật chuyển động-đứng yên

Giáo viên mời HS xem video và một số ví dụ về vật chuyển động và đứng yên trong cuộc sống.
Slide 20
HS nghiên cứu phần II

Giáo viên mời HS đọc thông tin rồi hoàn thiện các câu C tiếp theo.
Slide 21
Dẫn trả lời vấn đề

GV mời HS nghiên cứu vấn đề.
Slide 22
Học sinh làm bài tập C4

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án điền từ thích hợp.
ĐA: - chuyển động
thay đổi
 (chú ý đề tự đảo đáp án).
Slide 23
Học sinh làm bài tập C5

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án điền từ thích hợp.
ĐA: - đứng yên
không thay đổi
 (chú ý đề tự đảo đáp án).
Slide 24
Học sinh làm bài tập C6

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án điền từ thích hợp.
ĐA: - chuyển động
đứng yên
 (chú ý đề tự đảo đáp án).
Slide 25
HS làm C7

GV cho HS lấy thêm các ví dụ khác.
Mẫu VD:
Slide 26
HS suy nghĩ làm C8

GV. Đề nghị HS dùng các kiến thức đã học ở trên, trả lời ra nháp vấn đề nêu ra ở đầu bài.
Slide 27
HS so sánh đáp án với C8

Học sinh quan sát .
Slide 28
Tìm hiểu phần III

Học sinh ghi nhận kết quả và chuẩn bị cho nội dung mới.
Slide 29
Làm C

GV. Cho HS xem video, yêu cầu HS nêu tên các dạng chuyển động đó ra nháp để chuẩn bị điền thông tin.
Học sinh quan sát và làm bài ra nháp.
Slide 30
Bài tập tương tác

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án điền từ thích hợp.
ĐA: - chuyển động thẳng
chuyển động cong
chuyển động tròn
 (chú ý đề tự đảo đáp án).
Slide 31
Làm C9 

Giáo viên cho HS nêu thêm các ví dụ về các dạng chuyển động khác.
Slide 32
Một số dạng chuyển động

HS xem video
Slide 33
Soô sánh mục tiêu xem đạt được bao nhiêu

GV chiếu lại mục tiêu cho HS kiểm tra xem mình đã nắm rõ được những mục tiêu nào ?
Slide 34
Chuyển phần vận dụng

GV đặt vấn đề để chuyển HS sang phần vận dụng.
Slide 35
HS suy nghĩ làm C10

HS tự quan sát và cho VD ra nháp
Slide 36
So sánh đáp án C10

GV. Hướng dẫn HS lập bảng và kết quả.
Slide 37
HS làm ra nháp C11

GV. Đề nghị HS làm ra nháp.
Slide 38
So sánh đáp án C11

GV cùng HS thao khảo kết quả.
Slide 39
GV dẫn bài

GV đặt vấn đề HS vận dụng kiến thức để làm chuỗi bài tập củng cố.
Slide 40
Bài tập củng cố 1

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án đúng:
ĐA: người lái đò đứng yên so với dòng nước (chú ý-A, B, C hay D là do đề tự đảo đáp án)
Slide 41
Bài củng cố 2

HS làm bài tập tương tác bằng việc chọn phương án đúng:
ĐA: đứng yên so với vật này CĐ so với vật khác (chú ý-A, B, C hay D là do đề tự đảo đáp án)
Slide 42
Bài củng cố 3

HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu đúng hay sai:
ĐA: Đúng
Slide 43
Bài củng cố 4

HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu đúng hay sai:
ĐA: Đúng
Slide 44
Bài củng cố 5

HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu đúng hay sai:
ĐA: Sai
Slide 45
Báo điểm qua phần củng cố

HS nghe GV dặn dò và nhận nhiệm vụ về nhà
Slide 46
Video kết thúc bài học và dặn dò


Slide 47
Có thể em chưa biết


Slide 48
GV kết bài



IV/ KẾT LUẬN 
Thực tiễn cho thấy với cách học khai thác được năng lực người học tạo cho các em hứng thú học tập. Các em nắm được bài một cách chắc chắn và hứng thú học tập tại mọi thời điểm.
Chúng tôi rất vui mừng khi ngành giáo dục đã tạo ra động lực qua cuộc thi này để mỗi chúng tôi có được điều kiện tham gia học hỏi và hoàn thiện hơn nữa những sản phẩm bài giảng e-learning cho người học và cũng là nâng cao năng lực cho người dạy tạo ra những bài giảng chất lượng tốt cho người học.
Xin chân thành cảm ơn./.
	Tân Hưng, ngày 04 tháng 10 năm 2013
	Nhóm người thực hiện
	Ngô Minh Thực

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_thuyet_trinh_vat_li_lop_8_tiet_1_chuyen_dong_co_hoc_ngo.doc