Đề kiểm tra chất lượng học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Ma Doãn Du

Đề kiểm tra chất lượng học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Ma Doãn Du

Câu 1 (0,25đ): Biểu hiện nào sau đây là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

1 Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm

2 Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em

3 Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình

4. Thường xuyên tổ chức các buổi liên hoan uống rượu

5 Tham gia, tổ chức đánh cờ bạc sau tiệc cưới

A, Ý 1, 2 B. Ý 1, 3 C. Ý 2, 4 D. Ý 3, 5

Câu 2 (0,25đ): Câu Tục ngữ nào nói lên mối quan hệ giữa anh, chị em trong gia đình?

A. Anh em bát máu sẻ đôi C. Sẩy cha còn, sẩy mẹ bú dì

B. Con hơn cha là nhà có phúc D. Máu chảy ruột mềm

Câu 3: (0,25đ): Hành vi thể hiện lao động sáng tạo là:

A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cô đã nói.

B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập toán ra làm.

C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập.

D. Đang là sinh viên, song anh Nam thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm.

 

doc 5 trang thuongle 3800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Ma Doãn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18
Ngày kiểm tra:
8A 
8B 
8C ...
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
MÔN: GDCD 8
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh qua các nội dung:
+ Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư: 	 
+ Tự lập: Hiểu thế nào là tự lập. 
+ Lao động tự giác và sáng tạo: 
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình: 
+ Tổng hợp một số chủ đề đã học
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, đánh giá, liên hệ bài học với thực tế. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài và biết coi trọng những điều đã học.
4. Hình thành và phát triển năng lực học sinh.
- Năng lực chung : Hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực riêng : Tổng hợp kiến thức, xử lý tình huống cụ thể
II. Hình thức kiểm tra.
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan 30% + tự luận 70%
- HS làm bài trên lớp
III. Ma trận hai chiều
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
VD thấp
VD cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
Biết biểu hiện góp phần và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. (C1)
Hiểu được cộng đồng dân cư là gì và thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư (C5).
Là học sinh em phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. (C9)
Số câu: 
Số điểm:
%
1
0,25
1
1
1
1
3
2,25
22,5%
2. Tự lập
Hiểu thế nào là tự lập. Lấy VD cụ thể bản thân em đã rèn luyện tính tự lập ở trường, ở nhà (C8)
Số câu: 
Số điểm:
%
1
2
1
2
20%
3. Lao động tự giác và sáng tạo
 Biết thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo, hành vi lao động sáng tạo. (C7)
Số câu: 
Số điểm:
%
1
0,25
1
2
2
2,25
22,5%
5. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình 
Biết quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình, biết câu Tục ngữ nói lên mối quan hệ giữa anh, chị em trong gia đình. (C2,4)
HS biết làm bài tập vận dụng. (C10)
Số câu: 
Số điểm:
%
2
0,5
1
2
3
2,5
25%
Tổng hợp một số chủ đề đã học.
Hiểu được một số ý nghĩa về tôn trọng lẽ phải, liêm khiết, tôn trọng người khác, giữ chữ tín (C6)
Số câu: 
Số điểm:
%
1
1
1
1
10%
T. số câu:
T. số điểm:
Tỉ lệ %
5
3
30%
3
4
40%
2
3
30%
 10
 10 
 100%
ĐỀ BÀI.
Phần I. Trách nghiệm khách quan (3 điểm) khoanh tròn chữ cái đầu câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm:
Câu 1 (0,25đ): Biểu hiện nào sau đây là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
1 Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm 
2 Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em 
3 Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình 
4. Thường xuyên tổ chức các buổi liên hoan uống rượu
5 Tham gia, tổ chức đánh cờ bạc sau tiệc cưới 
A, Ý 1, 2
B. Ý 1, 3
C. Ý 2, 4
D. Ý 3, 5
Câu 2 (0,25đ): Câu Tục ngữ nào nói lên mối quan hệ giữa anh, chị em trong gia đình?
A. Anh em bát máu sẻ đôi C. Sẩy cha còn, sẩy mẹ bú dì
B. Con hơn cha là nhà có phúc D. Máu chảy ruột mềm 
Câu 3: (0,25đ): Hành vi thể hiện lao động sáng tạo là: 
A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cô đã nói.
B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập toán ra làm.
C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập.
D. Đang là sinh viên, song anh Nam thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm.
Câu 4. (0,25đ): Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình được thể hiện rõ nhất tại đâu?
A. Luật Trẻ em. 
B. Luật Hôn nhân và Gia đình.
C. Luật lao động.
D. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Câu 5: ( 1 điểm) 
- Cộng cồng dân cư là(1).....................................những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc một đơn vị hành chính, găn bó với nhau thành một khối, giữa họ có sự liên kết hợp tác với nhau để thực hiện(2)........................của mình và lợi ích chung.
- Xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư là làm cho(3)............................văn hóa tinh thần ngày càng(4)..........................., phong phú, như giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp, xây dụng tình đoàn kết xóm giềng .
Câu 6: ( 1 điểm) Nối cột A tương ứng với cột B để hoàn thành nội dung ý các nghĩa sau.
A
Nối
B
A.Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách cư xử phù hợp làm lành ...
A.....
1. khác đối với mình. Mọi người tôn trọng nhau là cơ sở để xã hội tốt đep
B. Liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng,.
B.....
2. của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết........ 
C. Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người....
C....
3. nên sức mạnh vượt qua mọi khó khăn
D. Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm....
D....
4. mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định...s
5. tin cậy của mọi người góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp..
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 7 (2điểm):
 Thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo?
Câu 8 (2điểm) Em hiểu thế nào là tự lập? Lấy ví dụ cụ thể bản thân em đã rèn luyện tính tự lập ở trường, ở nhà như thế nào? 
Câu 9 :(1điểm): Là học sinh em phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? 
Câu 10 (2 điểm) Giải quyết tình huống sau: 
 Chi là một HS lớp 8. Một lần, Chi nhận lời đi chơi xa với một nhóm bạn cùng lớp. Bố mẹ Chi biết chuyện đó can ngăn và không cho Chi đi với lí do nhà trường không tổ chức và cô giáo chủ nhiệm không đi cùng. Chi vùng vằng, giận dỗi và cho rằng cha mẹ đã xâm phạm quyền tự do của Chi.
 - Theo em, ai đúng, ai sai trong trường hợp này? Vì sao?
 - Nếu em là Chi thì em sẽ ứng xử như thế nào? 
Đáp án, biểu điểm:
* Phần trắc nghiệm khác quan ( mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
A
C
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5: (Mối ý đúng được 0,25 điểm)
Ý
1
2
3
4
Đáp án
toàn thể
lợi ích
cuộc sống
lành mạnh
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6: (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
Ý
A - 4
B - 5
C - 1
D - 2
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
 * Phần tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 7
(2 điểm)
- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.
- Lao động sáng tạo là trong quá trình lao độngluôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.
1
1
Câu 8
(2 điểm)
- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình; Không cần dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác 
- Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với khó khăn thử thách; Ý trí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống 
* Bản thân em đã rèn luyện tính tự lập: 
- Trong gia đình: Tự nấu cơm, quét nhà, giặt quần áo, ...
- Trong lớp (ở trường), tự làm bài kiểm tra, làm bài tập, đến bàn trực nhật- đến sớm quét lớp...
0,5
0,5
1
Câu 9
(1 điểm)
- Để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư em cần làm :
	+ Chăm chỉ học tập, trau dồi đạo đức để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi. 
	+ Có ý thức tham gia các hoạt động chính trị xã hội, quan tâm giúp đỡ mọi người những lúc khó khăn. 
	+ Tránh xa các tệ nạn xã hội. Có cuộc sống lành mạnh. 
	+ Đấu tranh với những biểu hiện mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu. 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 10
(2 điểm) 
- Bố mẹ Chi đúng, Chi sai - Vì HS lớp 8 còn trẻ tuổi, không có cô giáo, người lớn đi cùng các em sẽ có thể gặp khó khăn, nguy hiểm... 
- Nếu em là bạn của Chi, em sẽ khuyên ngăn các bạn và phân tích cho các bạn biết việc đi chơi xa rất nguy hiểm. Đặc biệt là HS lớp 8 còn nhỏ, chưa được phép của các bạn và thầy cô giáo là không nên đi ( học sinhcó thể giải thích theo ý kiến cá nhân phù hợp với chủ đề)
0,5
0,5
1
Phê duyệt của HP
Phê duyệt của TCM
Người ra đề
Tạ Thị Hương
Hoàng Thị Kim Oanh
Ma Doãn Du

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_i_dia_li_lop_8_nam_hoc_2020_20.doc