Đề kiểm tra giữa học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra giữa học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Câu 2: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?

A. Chỉ làm việc mình thích không phê phán hành vi sai trái.

B. Lắng nghe ý kiến người khác, suy nghĩ kĩ để tìm ra cách giải quyết.

C. Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.

D. Gió chiều nào xoay chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.

Câu 3: Người sống liêm khiết là người có đức tính nào sau đây?

A. Bất cần. B. Tự trọng. C. Kiêu ngạo. D. Hám lợi.

Câu 4 : Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về sự tôn trọng người khác.

Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có . của mỗi người.

A. Văn minh. B. Văn hóa. C. Hiện đại. D. Lịch sự.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết?

 A. Cân nhắc kĩ khi đi mua sắm. B. Không vụ lợi.

 C. Bớt xén công quỹ làm của riêng. D. Không toan tính nhỏ nhen.

 

doc 7 trang thuongle 7921
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MÔN GDCD 8:
Cấp độ
Chủ đề
(nội dung)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Tôn trọng lẽ phãi
Xác định được việc làm tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải 
( C 2,20 TN)
Số câu: 2
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ: 100%
2
0,5
100%
2. Liêm khiết 
Nhận biết được liêm khiết và không liêm khiết ( C3,5,19 TN )
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 100%
3
0,75 đ
100%
3. Tôn trọng người khác
Nhận biết được sự tôn trọng người khác
( C4, 18 TN)
Xác định được hành vi tôn trọng người khác ( C1 TN)
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 100%
2
0.5đ
66,7%
1
0,25
33,3%
4. Giư chữ tín
Nhận biết được giữ chữ tín( C6,7,8)
Số câu: 3
Số điểm: 0.75
Tỉ lệ: 100%
3
0.75đ
100%
Chủ đề: Pháp luật và kỉ luật nước CHXHCN Việt Nam
Nhận biết được Pháp luật nước cộng hòa XHCN Việt Nam, hành vi vi phạm pháp luật
( C 16,17)
Xác định được sự đúng, sai về pháp luật, hành vi vi phạm PL(C9)
Vận dụng giải quyết tình huống
(C2 TL)
Số câu: 4
Số điểm: 3,75
Tỉ lệ: 100%
2
0,5
13,3%
1
0,25
6.7%
1
3
80%
6. Xây dựng tình bạn trong sang lành mạnh 
Nhận biết được xây dựng tình bạn như thế nào( C10,11,12,13,14,15,TN, C1 TL)
Giải thích được vì sao càn phải Xây dựng tình bạn trong sang lành mạnh(C1 TL)
Số câu: 7
Số điểm: 3.5
Tỉ lệ: 100%
6,5
2,5 đ
71,4%
0,5
1
28,5%
TS câu: 22
TS điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
16.5
5.0đ
50%
2
0,5đ
0.5%
 2,5
1,5đ
15%
1
3đ
30%
Họ và tên: ...
Lớp: .
 ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN: GDCD - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Họ tên và chữ ký:
Giám khảo 1 	
Giám khảo 2	 
Mã phách
I. Trắc nghiệm:(6 điểm ) (Khoanh tròn chữ cái đúng nhất trước câu em chọn)
(Mỗi câu đúng 0,25 điểm )
Câu 1 : Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác.
A. Đi nhẹ, nói khẽ khi ở trong bệnh viện.
B. Nói chuyện riêng, đùa nghich trong giờ học.
C. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
D. Coi thường , khinh miệt những người nghèo.
Câu 2: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? 
A. Chỉ làm việc mình thích không phê phán hành vi sai trái.
B. Lắng nghe ý kiến người khác, suy nghĩ kĩ để tìm ra cách giải quyết.
C. Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.
D. Gió chiều nào xoay chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Câu 3: Người sống liêm khiết là người có đức tính nào sau đây?
A. Bất cần. 	B. Tự trọng.	C. Kiêu ngạo.	D. Hám lợi.
Câu 4 : Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về sự tôn trọng người khác.
Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có ......................... của mỗi người.
A. Văn minh.	B. Văn hóa.	C. Hiện đại.	D. Lịch sự.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết?
	A. Cân nhắc kĩ khi đi mua sắm.	B. Không vụ lợi.
	C. Bớt xén công quỹ làm của riêng.	D. Không toan tính nhỏ nhen.
Câu 6: Người biết giữ chữ tín là người luôn biết coi trọng điều nào sau đây?
	A. Công việc.	B. Lời cầu.	C. Lời hứa.	D. Niềm tin.
Câu 7: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về giữ chữ tín.
	Giữ chữ tín là coi trọng................. của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
	A. Tin cậy.	B. Tình cảm.	C. Lòng tin.	D. Thái độ.
Câu 8: Hành vi nào sau đây thể hiện người biết giữ chữ tín?
	A. Hứa trước quên sau.	B. Nói một đằng, làm một nẻo.
	C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao.	D. Luôn sai hẹn.
Câu 9: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật?
	A. Sử dụng điện thoại trong giờ học.	B. Đi học muộn.
	C. Láy xe vượt đèn đỏ.	D. Hút thuốc lá trong trường học.
Câu 10: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có sự cố gắng từ mấy phía?
	A. Một phía.	B. Hai phía.	C. Ba phía.	D. Năm phía. 
 Câu 11: Tình bạn được hình thành trên cơ sở nào sau đây?
	A. Hình thức giống nhau.	B. Tính tình hợp nhau.
	C. Cách ăn mặc giống nhau.	D. Ở gần nhà nhau.
Câu 12: Người bạn tốt sẽ mang đến cho chúng ta điều gì sau đây?
	A. Tiền bạc và của cải.
	B. Những câu chuyện cười.
	C. Sẵn sàn cho mình mọi thứ khi mình muốn.
	D. Những lời khuyên chân thành, đúng lúc.
 Câu 13: Để có tình bạn trong sáng, lành mạnh chúng ta cần tránh biểu hiện nào sau đây?
A. Luôn học hỏi điều hay của bạn.
B. Không muốn bạn giỏi hơn mình.
C. Giúp đỡ nhau vô tư, không vụ lợi.
D. Coi người thân của bạn như người thân của mình.
Câu 14: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm nào sau đây?
	A. Luôn bao che cho bạn.
	B. Luôn giúp đỡ nhau về tiền bạc.
	C. Bình đẳng và tôn trọng nhau.
	D. Tìm mọi cách lấy lòng bạn, bạn sai không góp ý.
Câu 15: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về tình bạn:
	Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau vê tính tình sơ thích, hoặc có chung xu hướng ....................., có cùng lí tưởng sống.
	A. Hoạt động.	B. Hành động.	C. Hành xử.	D. Đối xử.
Câu 16: Các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là:
	A. Pháp luật.	B. Pháp chế.	C. Bộ luật.	D. Đạo luật.
Câu 17: Các quy định của pháp luật mang tính:
	A. Giáo dục.	B. Bắt buộc.	C. Thuyết phục.	D. Hình thức.
Câu 18: Để được mọi người tôn trọng, trước hết chúng ta phải:
	A. Trở nên nổi tiếng.	B. Thật giàu có.
	C. Tôn trọng người khác.	D. Học thật giỏi.
Câu 19: Sống liêm khiết sẽ mang lại cho bản thân chúng ta và xã hội lợi ích nào sau đây?
	A. Giúp chúng ta sống thanh thản, được sự quý trọng của mọi người.
	B. Bị người xung quanh xa lánh.
	C. Giúp chúng ta trở nên nổi tiếng.
	D. Chịu thiệt thòi hơn so với những người khác.
Câu 20: Việc làm nào sau đây thể hiện sự không tôn trọng lẽ phải? 
	A. Chỉ ra cái điều sai của bạn và giúp bạn sửa sai.
	B. Biết bạn sai nhưng vì tôn trọng bạn nên không góp ý.
	C. Luôn đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô.
	D. Biết nhận sai lầm của bản thân và công nhận ý kiến đúng của người khác.
II.Tự luận. ( 5 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
	Em hãy cho biết thế nào là tình bạn? Vì sao cần phải xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh? 
Câu 2: (3điểm)
 Trong giờ ra chơi, Tuấn (lớp 8A) có xích mích với Tâm (lớp 8B). Trên đường đi học về Tuấn đã bị Tâm và Nhân bạn cùng lớp với Tâm đánh, gây thương tích phải đi cấp cứu ở bệnh viện.
Theo em, Hành vi của Tâm và Nhân đúng hay sai? Trường hợp trên Tâm và Nhân đã vi phạm pháp luật hay kỉ luật hay cả hai? Vì sao?
BÀI LÀM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN GDCD 8 GK I NH: 2020- 2021
I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
B
B
C
C
C
C
C
B
B
D
B
C
A
A
B
C
A
B
Câu 21:
Đúng: 1,3
Sai: 2,4
II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1: ( 2 đ)
	- T×nh b¹n lµ t×nh c¶m g¾n bã gi÷a hai hoÆc nhiÒu ng­êi trªn c¬ së hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống.
	Ý nghĩa:
- Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn.
- Giúp con người có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
Câu 2: ( 2 điểm)
	- Hành vi của Tâm và Nhân sai (0,5 điểm)
	- Tâm và Nhân đã vi phạm cả pháp luật và kỉ luật.(0,5 điểm)
	- Vi phạm pháp luật: xâm hại đến sức khỏe, tính mạng người khác (0,5 điểm)
	- Vi phạm kỉ luật: thực hiện không đúng nội quy, quy định về đạo đức của học sinh trong nhà trường.(0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_20.doc