Đề kiểm tra giữa học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 (Có đáp án)

Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?

A. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.

B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.

C. Chỉ làm những việc mình thích.

D. Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.

Câu 2. Hành vi nào sau đây không thể hiện sự tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?

A. Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.

B. Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng Việt Nam.

C. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào việt Nam.

D. Thích tìm hiểu nghệ thuật dân tộc của các nước khác.

Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?

A. Làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh.

B. Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học.

C. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.

D. Mở đài to khi đã quá khuya.

 

doc 4 trang thuongle 4890
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:...................................... KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 
Lớp 8 . 	 Môn: GDCD
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. Trắc nghiệm khách quan.( 3 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu sau.( Từ câu 1 đến câu 4) Mỗi câu đúng 0.25 điểm.
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.
Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Chỉ làm những việc mình thích.
Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.
Câu 2. Hành vi nào sau đây không thể hiện sự tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.
Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng Việt Nam.
Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào việt Nam.
Thích tìm hiểu nghệ thuật dân tộc của các nước khác.
Câu 3. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
Làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh.
Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học.
Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.
Mở đài to khi đã quá khuya.
Câu 4. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?
Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người sống tốt hơn, yêu cuộc sống hơn.
Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía.
Có tình bạn trong sáng, lành mạnh gữa hai người khác giới.
Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp
Câu 5. ( 1 điểm) Điền vào dấu ba chấm cụm từ thích hợp.
Tôn trọng lẽ phải là......................................................................................và bảo vệ ..............................................................Biết điều chỉnh...............................................
của mình theo hướng tích cực, không .............................................................sai trái.
Câu 6. ( 1 điểm) Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A
B
1. Những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội
1 - .
a.Liêm khiết
2. Làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
2 - .
b. Lẽ phải
3. Là sự đánh giá đúng mức,coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác.
3 - .
c. Tình bạn
4. Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người hợp nhau về tính tình, sở thích.
4 - .
d. Giữ chữ tín
e. Tôn trọng người khác
II. Tự luận.( 7 điểm)
Câu1. ( 2 điểm) Thế nào là tôn trọng người khác ? Cho ví dụ ?
Câu 2. (2 điểm) Thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh? Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh là gì ? Cho ví dụ ?
Câu 3. ( 3 điểm) Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ? Hãy kể tên 05 công trình tiêu biểu của các nước trên thế giới ? 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Bước 1. Ma trận.
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tôn trọng lẽ phải.
Nhận biết được hành vi tôn trọng lẽ phải
Hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ : %
Số câu: 1
Số điểm:0,25 
Tỉ lệ: 2,5 %
Số câu: 1
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm:1,25
Tỉ lệ: 12,5%
2. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Nhận biết được hành vi tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Hiểu được thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Lấy được ví dụ.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ :	
Số câu: 1
Số điểm:0,25
Tỉ lệ : 2,5%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 2
Số điểm:3,25
 Tỉ lệ:32,5 % 
3. Tôn trọng người khác.
Nhận biết được hành vi tôn trọng người khác.
Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác. Lấy được ví dụ.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm:1,25 Tỉ lệ :12,5 %
Số câu:1
Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20%
Số câu: 3
Số điểm:3,25
 Tỉ lệ:32,5 % 
4. Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
Nhận biết được tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Hiểu được thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh. Lấy được ví dụ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5 %
Số câu:1
 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20%
Số câu: 2
Số điểm:2,25
 Tỉ lệ:22,5 % 
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 5
Số điểm: 2
Tỉ lệ :20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10% 
Số câu: 3
Số điểm: 7
Tỉ lệ : 70% 
Số câu: 9
Số điểm: 10 
Tỉ lệ:100%
Bước 3. Đáp án.
I. Trắc nghiệm khách quan.( 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
D
- Công nhận, ủng hộ, tuân theo.
- Những điều đúng đắn.
- Suy nghĩ, hành vi.
- Chấp nhận, không làm những việc
 1 - b
- a
- e
 4 - c
II. Tự luận.( 7 điểm)
Câu 1. – Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác.
- Ví dụ: HS tự làm.
Câu2. - Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng 
- Đặc điểm: Thông cảm, chia sẻ, tôn trọng, tin cậy, chân thành, quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị tha.
- Tình bạn có thể có giữa những người cùng giới hoặc khác giới.
- Ví dụ: HS tự làm.
Câu 3. - Là luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp ttrong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
- 05 công trình tiêu biểu:
+ Tháp Et-phen ( Pháp).
+ Vạn lí Trường Thành ( Trung Quốc).
+ Tượng nữ thần Tự Do ( Mĩ).
+ Đấu trường La Mã ( I-ta-li-a).
	+ Kim tự tháp ( Ai Cập).

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_giao_duc_cong_dan_lop_8_co_dap_an.doc