Đề kiểm tra cuối học kì 1 Tin học 8

Đề kiểm tra cuối học kì 1 Tin học 8

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TIN 8

I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

- Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình

- Chương trình máy tính và dữ liệu

- Sử dụng biến và hằng trong chương trình

- Từ bài toán đến CT

- Câu lệnh điều kiện

- Câu lệnh lặp

b. Kỹ năng:

-Trình bày, giải đáp các yêu cầu trong bài tập kiểm tra.

c. Thái độ:

- Nghiêm túc, trung thực khi làm bài.

2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

-Năng lực tự giải quyết vấn đề

-Năng lực tư duy sáng tạo

 

docx 5 trang Phương Dung 6451
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 Tin học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TIN 8
I./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Chương trình máy tính và dữ liệu
- Sử dụng biến và hằng trong chương trình
- Từ bài toán đến CT
- Câu lệnh điều kiện
- Câu lệnh lặp
b. Kỹ năng:
-Trình bày, giải đáp các yêu cầu trong bài tập kiểm tra.
c. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực khi làm bài.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
-Năng lực tự giải quyết vấn đề
-Năng lực tư duy sáng tạo
II. BẢNG MÔ TẢ MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Chủ đề
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Số câu
2
2
Số điểm
0.5
0.5
Tỉ lệ %
5%
5%
Chương trình máy tính và dữ liệu
-Biết 1 số kiểu dữ liệu cơ bản trong pascal
-Biết 1 số lệnh tương tác giữa người và máy tính
- Hiểu được các kiểu dữ liệu, các phép toán và các phép so sánh được sử dụng trong pascal
- Phân biệt được từng kiểu dữ liệu, phạm vi giá trị.
Số câu
2
1
3
Số điểm
1.25
0.25
1.5
Tỉ lệ %
12.5%
2.5%
15%
Sử dụng biến và hằng trong chương trình
- Biết cách khai báo và sử dụng biến.
- Cú pháp lệnh gán giá trị cho biến
- Phân biệt được biến và hằng. 
-Biết áp dụng biến và hằng trong viết chương trình
- Phân biệt được cú pháp khai báo biến và hằng. 
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
0.25
0.25
0.25
0.75
Tỉ lệ %
2.5%
2.5%
2.5%
7.5%
Từ bài toán đến CT
- Biết cách xác định bài toán: Input, Output 
- Xác định được quá trình giải bài toán gồm 3 bước.
- Vận dụng 3 bước giải bài toán để giải bài toán thực tế
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
0.25
1
1.5
0.25
3
Tỉ lệ %
2.5%
10%
15%
2.5%
30%
Câu lệnh điều kiện
- Vẽ được sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ và thiếu.
- Nắm được hoạt động của từng dạng câu lệnh điều kiện dạng thiếu và đủ
- Nắm được cú pháp và chức năng của câu lệnh điều kiện viết chương trình
- Vận dụng được câu lệnh điều kiện trong bài toán thực tế.
Số câu
1
1
Số điểm
0.25
0.25
Tỉ lệ %
2.5%
2.5%
Câu lệnh lặp
- Nắm được cú pháp của câu lệnh lặp biết trước 
- Vận dụng được cú pháp câu lệnh lặp trong viết chương trình.
- Vận dụng được câu lệnh lặp trong bài toán thực tế.
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
0.25
1.5
2
0.25
4
Tỉ lệ %
2.5%
15%
20%
2.5%
40%
Tổng số câu
7
1
3
1
1
4
17
Tổng số điểm
2.5
1.5
1.5
1.5
2
1
10
Tỉ lệ %
25%
15%
15%
15%
20%
10%
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ 1 
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
I. (3,0 điểm)Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 
Câu 1. Cú pháp khai báo biến trong lập trình Pascal là
A. Var : ;	B. Var : 
C. ; 	D. Var 
Câu 2. Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng: 
A. If x:= 5 then a = b; 	B. If x > 4; then a:= b; 
C. If x > 4 then a:=b else m:=n; 	D. If x > 4 then a:=b; else m:=n;
Câu 3. Xác định bài toán: “ kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không? ” 
A. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố
B. Input: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố; Output: Nhập số n
C. Input: n là số nguyên tố; Output: Nhập số n
D. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố 
Câu 4. Chọn cú pháp câu lệnh lặp là: 
A. for : = to do ; 
B. for := to do ; 
C. for = to ; do ; 
D. for = to do ;
Câu 5. Phần thân của chương trình Pascal thường bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa:
A. begin và end:	B. begin và end.	C. begin: và end	D. begin và end;
Câu 6. Trong chương trình Free Pascal, tổ hợp phím Ctrl + F9 dùng để:
A. Biên dịch chương trình	B. Chạy chương trình. 
C. Lưu chương trình. 	D. Khởi động chương trình
Câu 7. Có đoạn chương trình : x :=2 ; for i :=1 to 3 do x :=x+1 ; 
A. 8	 B. 5	 C. 10	 D. 17
Câu 8. Ta có 2 lệnh sau: 
 	 x:= 8;
 	If x>5 then x := x +1;
 	Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 5	 B. 9	 C. 8	 D. 6
Câu 9. Tìm điểm sai trong khai báo hằng sau: 
 	Const Max :=2010;
A. Dư dấu bằng (=) 	B. Tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự 
C. Từ khóa khai báo hằng sai 	D. Dư dấu hai chấm (:) 
Câu 10. Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau: 
 	Bước 1. Tam←x; 
 	 Bước 2. x←y; 
 	 Bước 3. y← tam;
A. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến tam 	B. Hoán đổi giá trị hai biến x và y 
C. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến tam 	D. Đáp án khác
Câu 11. Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng: 
A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b} 	B. a*x*x – b*x + 7a : 5 
C. (10*a + 2*b) / (a*b) 	D. - b: (2*a*c)
Câu 12. H được gán như thế nào nếu H là biến với kiểu dữ liệu số thực
A. H=5;	B. H:32767;	 C. H:=5,7;	 D. H:=5.57;
II. ( 1,0 điểm) Sử dụng các từ gợi ý (xác định, kết quả, thuật toán, điều kiện) điền vào chổ trống (...) cho thích hợp:
Trước khi giải bài toán trên máy tính, việc đầu tiên là .... điều kiện ban đầu (In put) và .. thu được (out put) . ...Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm được từ những . .. . .cho trước
III. ( 1,0 điểm) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
A
B
Trả lời
a) Char 
1) là số nguyên trong khoảng từ -32768 đến 32767
a)- 
b)String
2) là số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng từ 1,5x10 -45 đến 3,4x1038 và số 0
b)- 
c)Integer
3) Kí tự trong bảng chữ cái 
c)- 
d) Real 
4) Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
d)- 
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. ( 1,5 điểm) Câu lệnh lặp số lần biết trước: cú pháp, giải thích, xác định số vòng lặp?
Câu 2: ( 1,5 điểm) Hãy nêu quá trình giải bài toán trên máy tính mà em biết ? 
Câu 3. ( 2 điểm) Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím?
ĐỀ 2: 
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
I. (3,0 điểm)Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 
Câu 1. Có đoạn chương trình : x :=2 ; for i :=1 to 3 do x :=x+1 ; 
A. 8	 B. 5	 C. 10	 D. 17
Câu 2. Ta có 2 lệnh sau: 
 	 x:= 8;
 	If x>5 then x := x +1;
 	Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 5	 B. 9	 C. 8	 D. 6
Câu 3. Tìm điểm sai trong khai báo hằng sau: 
 	Const Max :=2010;
A. Dư dấu bằng (=) 	B. Tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự 
C. Từ khóa khai báo hằng sai 	D. Dư dấu hai chấm (:) 
Câu 4. Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau: 
 	Bước 1. Tam←x; 
 	 Bước 2. x←y; 
 	 Bước 3. y← tam;
A. Giá trị của biến x bằng giá trị của biến tam 	B. Hoán đổi giá trị hai biến x và y 
C. Giá trị của biến y bằng giá trị của biến tam 	D. Đáp án khác
Câu 5. Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng: 
A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b} 	B. a*x*x – b*x + 7a : 5 
C. (10*a + 2*b) / (a*b) 	D. - b: (2*a*c)
Câu 6. H được gán như thế nào nếu H là biến với kiểu dữ liệu số thực
A. H=5;	B. H:32767;	 C. H:=5,7;	 D. H:=5.57;
Câu 7. Cú pháp khai báo biến trong lập trình Pascal là
A. Var : ;	B. Var : 
C. ; 	D. Var 
Câu 8. Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng: 
A. If x:= 5 then a = b; 	B. If x > 4; then a:= b; 
C. If x > 4 then a:=b else m:=n; 	D. If x > 4 then a:=b; else m:=n;
Câu 9. Xác định bài toán: “ kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không? ” 
A. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố
B. Input: n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố; Output: Nhập số n
C. Input: n là số nguyên tố; Output: Nhập số n
D. Input: Nhập số n; Output: n là số nguyên tố 
Câu 10. Chọn cú pháp câu lệnh lặp là: 
A. for : = to do ; 
B. for := to do ; 
C. for = to ; do ; 
D. for = to do ;
Câu 11. Phần thân của chương trình Pascal thường bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa:
A. begin và end:	B. begin và end.	C. begin: và end	D. begin và end;
Câu 12. Trong chương trình Free Pascal, tổ hợp phím Ctrl + F9 dùng để:
A. Biên dịch chương trình	B. Chạy chương trình. 
C. Lưu chương trình. 	D. Khởi động chương trình
II. ( 1,0 điểm) Sử dụng các từ gợi ý (xác định, kết quả, thuật toán, điều kiện) điền vào chổ trống (...) cho thích hợp:
Trước khi giải bài toán trên máy tính, việc đầu tiên là .... điều kiện ban đầu (In put) và .. thu được (out put) . ...Là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm được từ những . .. . .cho trước
III. ( 1,0 điểm) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
A
B
Trả lời
a) Char 
1) là số nguyên trong khoảng từ -32768 đến 32767
a)- 
b)String
2) là số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng từ 1,5x10 -45 đến 3,4x1038 và số 0
b)- 
c)Integer
3) Kí tự trong bảng chữ cái 
c)- 
d) Real 
4) Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
d)- 
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. ( 1,5 điểm) Câu lệnh lặp số lần biết trước: cú pháp, giải thích, xác định số vòng lặp?
Câu 2: ( 1,5 điểm) Hãy nêu quá trình giải bài toán trên máy tính mà em biết ? 
Câu 3. ( 2 điểm) Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím?
IV. Đáp án và hướng dẫn chấm
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (3,0 điểm)
 Mỗi câu lựa chọn đúng được ( 0,25 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
A
C
A
A
B
B
B
B
D
B
C
D
II. ( 1,0 điểm) Sử dụng các từ gợi ý (xác định, kết quả, thuật toán, điều kiện) điền vào chổ trống (...) cho thích hợp: Mỗi chỗ điền đúng được ( 0,25 điểm)
Xác định
Kết quả
Thuật toán
Điều kiện
III. ( 1,0 điểm) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
A+3
B+4
C+1
D+2
ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (3,0 điểm)
 Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
B
B
D
B
C
D
A
C
A
A
B
B
II. ( 1,0 điểm) Sử dụng các từ gợi ý (xác định, kết quả, thuật toán, điều kiện) điền vào chổ trống (...) cho thích hợp: Mỗi chỗ điền đúng được 0,25 điểm)
Xác định
Kết quả
Thuật toán
Điều kiện
III. ( 1,0 điểm) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
A+3
B+4
C+1
D+2
B. TỰ LUẬN (5 điểm) (Chung cả hai đề)
Câu 1. ( 1,5 điểm) Câu lệnh lặp số lần biết trước: cú pháp, giải thích, xác định số vòng lặp?
Câu 2: ( 1,5 điểm) Hãy nêu quá trình giải bài toán trên máy tính mà em biết ? 
Câu 3. ( 2 điểm) Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. 
Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
Câu 1
(1,5 điểm)
Cú pháp: for := to do ;
0.5
Trong đó:
 for, to, do là các từ khoá
 biến đếm : Biến kiểu số nguyên ( integer )
0.5
giá trị đầu, giá trị cuối: là các giá trị nguyên 
Số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1
Sau mỗi vòng lặp biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối
0.5
Câu 2
(1,5 điểm)
+ Xác định bài toán: Xác định input và output
0.5
+ Mô tả thuật toán: Liệt kê các bước giải bài toán
0.5
+ Viết chương trình: Sử dụng NNLT mà em biết để viết chương trình
0.5
Câu 3
(2 điểm)
Program Tinh_Tong;
Uses crt;
Var N, i: integer;
 S: longint;
0.5
Begin
 Write(‘Nhap N= ‘); Readln(N);
0.5
 S:=0;
 For i:= 1 to N do S:=S+i;
Writeln(‘Tong la’, S);
0.5
 Readln;
End.
0.5
( Chú ý: Học sinh có thể giải theo cách khác, đúng ở câu nào thì đánh giá tối đa điểm câu đó)
V. Thống kê kết quả 
TT
Lớp
Sĩ số
Kém
Yếu
TB
Khá
Giỏi
TB trở lên
0.0 đến < 3.5
3.5 đến < 5.0
5.0 đến < 6.5
6.5 đến < 8.0
8.0 đến 10.0
5.0 đến 10.0
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
1
8a8
34
2
8a9
35
3
8a10
36
4
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm 
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_tin_hoc_8.docx