Đề kiểm tra cuối học kì I Tin học Lớp 8

Đề kiểm tra cuối học kì I Tin học Lớp 8

Chọn phương án trả lời đúng nhất (A, B, C hoặc D), mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm

Câu 1: Mod là phép tóan gì?

A. Chia lấy phần nguyên. B. Chia lấy phần dư.

C. Cộng. D. Trừ.

Câu 2: Câu lệnh If <điều kiện=""> then else ; thuộc lệnh nào sau đây?

A. Lệnh vòng lặp. B. Lệnh chọn lựa.

C. Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu. D. Lệnh rẽ nhánh dạng đủ.

Câu 3: Trong các câu lệnh sau đây, câu lệnh nào sai khi khai báo tên chương trình?

A. Program sosanhhaiso; B. Program so sanh hai so;

C. Program sosanh2so; D. Program so_sanh_hai_so;

Câu 4: Trong Pascal để biên dịch chương trình, ta dùng tổ hợp phím

A. Alt + F9. B. Ctrl + X. C. Shift+ F9. D. Ctrl + F9.

Câu 5: Giá trị của S khi chạy đoạn chương trình sau là

S:=7;

 if (S<8) then="" s:="S*3+4;">

A. 25 B. 21 C. 24 D. 23

Câu 6: Dãy kí tự 'Hocsinh' thuộc kiểu dữ liệu nào sau đây?

A. Integer. B. Real. C. Char. D. String.

Câu 7: Trong các câu lệnh Pascal sau đây, câu lệnh nào viết đúng?

A. IF a>b then Writeln('a la so lon hon') B. IF a>b then Writeln('a la so lon hon');

C. IF a>b then Writeln('a la so lon hon'). D. IF a>b then Writeln(a la so lon hon);

 

doc 4 trang thuongle 11860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I Tin học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 36 
KIỂM TRA CUỐI KỲ 1
(Lý Thuyết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hệ thống kiến thức về các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Pascal, một số kiểu dữ liệu chuẩn, các khai báo biến, khai báo hằng, cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình Pascal.
2. Kỹ năng:
Kiểm tra và đánh giá về việc tiếp thu bài và vận dụng kiến thức đã học vào bài tập liên quan, qua đó có biện pháp điều chỉnh trong học kì tiếp theo.
3. Thái độ: 
Rèn luyện cho HS thói quen tự lập làm bài, hệ thống và tự kiểm tra kiến thức. 
II.Phương pháp: kiểm tra viết 45 phút 
A. MA TRẬN ĐỀ:
 MỨC ĐỘ
BÀI HỌC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu
 Điểm 
Bài 2: Làm quen với CT và ngôn ngữ lập trình
1
 0.25
1
 0.25
1 
 0.25
3
 0.75đ
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu.
1
 0.25
1
 0.25
2
 0.5đ
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1 
 0.25
1
 0.25
1
 1.0
3
 1.5đ
Bài 5: Từ bài toán đến chương trình
1 
 0.25
1 
 0.25
1
 2.0
3
 2.5đ
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
1
 0.25
1
 0.25
1
 0.25
1
 1.0
1
 3.0
5
 4.75đ
Tổng
Câu
5
 1.25đ
4
 1.0đ 
3
 0.75đ
2
 3đ
2
 4đ
16
 10đ
Điểm
B. ĐỀ BÀI
Phần I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) 
Chọn phương án trả lời đúng nhất (A, B, C hoặc D), mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm
Câu 1: Mod là phép tóan gì?
A. Chia lấy phần nguyên. 	B. Chia lấy phần dư.
C. Cộng. 	 D. Trừ.
Câu 2: Câu lệnh If then else ; thuộc lệnh nào sau đây? 
A. Lệnh vòng lặp.	 B. Lệnh chọn lựa.
C. Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu.	D. Lệnh rẽ nhánh dạng đủ.
Câu 3: Trong các câu lệnh sau đây, câu lệnh nào sai khi khai báo tên chương trình?
A. Program sosanhhaiso;	B. Program so sanh hai so;	
C. Program sosanh2so;	D. Program so_sanh_hai_so;
Câu 4: Trong Pascal để biên dịch chương trình, ta dùng tổ hợp phím
A. Alt + F9. B. Ctrl + X. C. Shift+ F9. D. Ctrl + F9.	
Câu 5: Giá trị của S khi chạy đoạn chương trình sau là 
S:=7;
 if (S<8) then S:=S*3+4; 
A. 25 B. 21 	C. 24 	D. 23
Câu 6: Dãy kí tự 'Hocsinh' thuộc kiểu dữ liệu nào sau đây?
A. Integer. B. Real.	C. Char.	D. String.	
Câu 7: Trong các câu lệnh Pascal sau đây, câu lệnh nào viết đúng? 
A. IF a>b then Writeln('a la so lon hon') B. IF a>b then Writeln('a la so lon hon');
C. IF a>b then Writeln('a la so lon hon'). D. IF a>b then Writeln(a la so lon hon);
Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng? 
A. var a, b : integer; 	 B. var a = real;	C. const a := 5 ;	D. var thong bao: string;
Câu 9: Cách chuyển biểu thức ax2+bx+c nào sau đây là đúng?
A. a*x2 +b*x+c 	B. a*x*x+b*x+c*x
C. a*x*x +b.x +c*x 	D. a*x*x + b*x+c
Câu 10: Câu lệnh nào sau đây có kết quả là 3?
A. 27 MOD 8; 	B. 27 MOD 9;	C. 27 DIV 2; 	D. 27 DIV 3;	
Câu 11: Quá trình giải bài toán trên máy tính theo trình tự các bước sau:
A. xác định bài toán →Viết chương trình→Mô tả thuật toán.
B. mô tả thuật toán→Viết chương trình→ Xác định bài toán.
C. xác định bài toán →Mô tả thuật toán→Viết chương trình.
D. viết chương trình→Mô tả thuật toán→ Xác định bài toán
Câu 12: Trong các câu lệnh Pascal sau, câu nào được viết đúng:
A. If x:=5 then; a=b	B. If; x>5 then a:=b
C. If x>5; then a:=b	D. If x>5 then a:=b else a<>b;
 PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 điểm).
Câu 1(1 điểm)Cho đoạn chương trình sau:
X:=8; y:=2;
If x>y then F:=x*x-y Else F:=2*x-y;
Sau khi thực hiện chương trình, giá trị của F là:
Câu 2: (2 điểm)Cho ba số dương a, b, c được nhập từ bàn phím. Hãy mô tả thuật tóan tìm số bé nhất trong ba số. 
Câu 3 (1 điểm) : Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu, dạng đủ .Vẽ sơ đồ mô phỏng hoạt động.
Câu 4: Viết chương trình kiểm tra 3 cạnh a, b, c có phải là ba cạnh tam giác đều hay không (a, b, c là 3 số dương được nhập từ bàn phím) (3 điểm)
C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM.
 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):
(Khoanh tròn đáp án đúng mỗi đáp câu khoanh đúng được 0.25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
B
A
A
D
B
A
D
A
C
D
PHẦN II. TỰ LUẬN. ( 7.0 điểm)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Cho đoạn chương trình sau:
X:=3; y:=2;
If x>y then F:=x*x-y Else F:=2*x-y;
Sau khi thực hiện chương trình, giá trị của F là:4 
1
2
INPUT: Ba số a, b, c.
OUTPUT: Min (= Min{a, b,c}, là số bé nhất trong ba số a, b, c).
Bước 1: Nhập ba số a, b, c.
Bước 2: Min ¬ a.
Bước 3: Nếu b < Min, Min ¬ b.
Bước 4: Nếu c < Min, Min ¬ c.
Bước 5: Thông báo kết quả Min và kết thúc thuật tóan.
1
1
3
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
If điều kiện then câu lệnh;
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
If điều kiện then câu lệnh 1 else câu lệnh 2;
Sơ đồ hoạt động:
1
4
Chương trình kiểm tra tam giác đều
Program Tam_giac_deu;
Uses crt;
Var a,b,c: Real;
Begin
 Clrscr;
 Write('Nhap a = '); Readln(a);
 Write('Nhap b = '); Readln(b);
 Write('Nhap c = '); Readln(c);
 If (a = b) and (b = c) then 
Writeln('La tam giac deu')
 Else
 	Writeln('Khong phai la tam giac deu');
 Readln;
End.
1
1
1
TỔNG
7.0 Điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_tin_hoc_lop_8.doc