Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Hà

Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Hà

Câu 9. Một hình thang có đáy lớn dài 5cm, đáy nhỏ dài 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3cm

Câu 10. Số trục đối xứng của hình chữ nhật là?

A. 1 B. 2 C.3 D. 4

Câu 11. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

 A. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

 B. Hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình vuông.

 C. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.

 D. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

Phần II. Tự luận (7,0 điểm)

Câu 1. (2 điểm)

 a) Khai triển hằng đẳng thức:

b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5(x – y) – 3x(y – x)

 

doc 6 trang thuongle 3782
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN MAI SƠN
TRƯỜNG TH&THCS CHIỀNG KHEO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN HỌC - Lớp 8
 Cấp độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nhân chia đa thức
Biết nhân đơn thức, đa thức. Nhận biết được hằng đẳng thức. Chia đa thức
Tính được giá trị của biểu thức. Biết phân tích đa thức thành nhân tử để giải được các bài toán tìm x. 
Tìm được BC của hai hay nhiều số trong các bài toán giải có điều kiện
Vận dụng được hằng đẳng thức để tìm được giá trị lớn nhất của biểu thức.
Số câu
4
C1; C2; C3; C5
1/4
C1-a
1
C4
1/4
C1-b
1/4
C1-c
1
C4
Số điểm
1
0,5
0,25
0,5
0,5
1
3,75
Tỉ lệ %
10
5
2,5
5
5
10
37,5
Chủ đề 2 : Phân thức đại số
Biết rút gọn phân thức, Tìm được mẫu thức chung của các phân thức. Biết trừ hai phân thức cùng mẫu
Tìm được đa thức chưa biết thông qua định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Biết cộng trừ các phân thức đại số 
Số câu
2
C7; C8
1/4
C1-d
1
C6
1
C2
Số điểm
0,5
0,5
0,25
1,5
2,75
Tỉ lệ %
5
5
2,5
15
27,5
Chủ đề 3 : Tứ giác
Nhận biết và tính được đường trung bình của hình thang. Trục đối xứng. Dấu hiệu nhận biết các hình.
Vẽ hình, viết được GT-KL của bài toán. 
- Sử dụng được dấu hiệu nhận biết để chứng minh các hình đơn giản.
Vận dụng linh hoạt lý thuyết đường trung bình của tam giác và các dấu hiệu nhận biết để chứng minh các hình.
Số câu
3
C9; C10; C11
1/4
C3-a
1/4
C3-b
1/2
C3-c,d
4
Số điểm
0,75
0,5
0,5
1,5
3,25
Tỉ số %
7,5
5
5
15
32,5
Chủ đề 4: Đa giác. Diện tích đa giác
Nhận biết được công thức tính diện tích hình chữ nhật
Số câu
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tỉ số %
2,5
2,5
Tổng số câu
4
40
3
30
3/4
2
20
1
1
10
16
Tổng số điểm
10
Tỉ số %
100
UBND HUYỆN MAI SƠN
TRƯỜNG TH&THCS CHIỀNG KHEO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA
CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN HỌC - Lớp 8
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Kết quả của phép nhân x(x + y) là: 
A. 2x + xy 
B. x2 + y 
C. x + y2 
D. x2 + xy 
Câu 2. Phân tích hằng đẳng thức (a – b)3 được kết quả là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Khai triển x2 – 4 ta được:
A. (x – 4)(x + 4)
B. (x – 16)(x + 16)
C. (x – 2)(x + 2)
D. x2 – 8x +16 
Câu 4. Giá trị của thức x2 – 6x + 9 tại x = 2 là:
A. 0 
B. 1 
C. 4 
D. 2510
Câu 5. Thực hiện phép chia đa thức x2 – 6x + 15 cho đa thức x – 3 được số dư là:
 A.15	 	 B. – 6	 C. – 15 	 D. 6 
Câu 6. Đa thức M trong đẳng thức là:
A. 2x – 2 
B. 2x – 1 
C. 2x + 2
D. 2x2 – 2 
Câu 7. Kết quả Rút gọn bằng
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 8. Kết quả của phép tính là:
A. 
B. 5x
C. 
D. 
Câu 9. Một hình thang có đáy lớn dài 5cm, đáy nhỏ dài 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: 
A. 6cm
B. 5cm
C. 4cm
D. 3cm
Câu 10. Số trục đối xứng của hình chữ nhật là? 
A. 1 
B. 2 
C.3 
D. 4
Câu 11. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
	A. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
	B. Hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình vuông.
	C. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
	D. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
Câu 12. Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng: 
A. 
B. AD.BC 
C. AD.AB 
D. 
Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
	a) Khai triển hằng đẳng thức: 
b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5(x – y) – 3x(y – x) 
c) Tìm x biết: 2x(x + 2) – 4(x + 2) = 0
d) Rút gọn biểu thức sau: 
Câu 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính
	 	c) 
Câu 3. (2,5điểm) Cho DABC vuông tại A. E là trung điểm của BC. Gọi H là điểm đối xứng với E qua AC. Kẻ EMAB tại M, gọi N là giao điểm của HE và AC.
a) Vẽ hình, viết GT – KL của bài toán.
b) Tứ giác ANEM là hình gì? 
c) Chứng minh tứ giác AECH là hình thoi?
d) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ANEM là hình vuông? 
Câu 4. (1 điểm) Tìm x để có giá trị lớn nhất.
 Chiềng Kheo, ngày .... tháng .... năm 2020
NGƯỜI RA ĐỀ 
 Nguyễn Thị Ngọc Hà
TRƯỞNG BAN RA ĐỀ
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Ngô Đình Khẩn
TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
KT
Nguyễn Việt Đức
UBND HUYỆN MAI SƠN
TRƯỜNG TH&THCS CHIỀNG KHEO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN HỌC - Lớp 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
C
A
B
D
B
A
A
C
D
B
C
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
tối đa
1
a
(x – 3)3 = x3 – 3.x2.3 + 3.x.32 – 33 = x3 – 9x2 + 27x - 27
0,5
b
 5(x – y) – 3x(y – x) 
= 5(x – y) + 3x(x – y) 
= (x – y)(5+3x)
0,5
c
Vậy x = – 2 hoặc x = 2
0,5
d
0,5
2
a
0,25
0,25
b
 0,25
0,25
c
0,5
3
 a)
B
H
A
C
E
M
N
GT
ABC, 
EB = EC (E BC)
H đối xứng với E qua AC
 tại M,
tại N
KL
a) ANEM là hình gì? vì sao?
b) AECH là hình thoi
c) ABC thêm điều kiện gì thì ANEM là hình vuông?
0,5
b) Vì H đối xứng với E qua AC nên EN = HN, 
 tại M
Tứ giác ANEM có nên ANEM là hình chữ nhật
0,5
c) Xét ABC có:
N là trung điểm của AC
hay AN = CN.
- Ta có AECH là hình bình hành vì: 
Mặt khác nên AECH là hình thoi.
0,5
0,5
d) Để hình chữ nhật ANEM là hình vuông thì AE phải là phân giác góc A. ABC có trung tuyến AE đồng thời là phân giác khi và chỉ khi ABC cân tại A.
Vậy để ANEM là hình vuông thì ABC phải vuông cân tại A.
0,5
4
 có giá trị lớn nhất khi x2 + 4x + 5 có giá trị nhỏ nhất.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x + 2)2 = 0 hay x = – 2. Khi đó x2 + 4x + 5 = 1 có giá trị nhỏ nhất.
Vậy giá trị lớn nhất của khi x = – 2.
0,5
0,5
(Học sinh giải theo các khác có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)
 Chiềng Kheo, ngày ..... tháng ...... năm 2020
 Nguyễn Thị Ngọc Hà 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_8_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi.doc