Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 học kì II - Năm học 2020-2021

Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 học kì II - Năm học 2020-2021

Câu 17. (1,0 đ) Giải các phương trình sau:

a) 4x + 8 = 3x – 15 b)

Câu 18. (1,0đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) 4x - 8 0, b) 10 + 10x > 0

Câu 19. (1,0đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.

 Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h, rồi từ trường quay về nhà với vận tốc 20km/h. Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường của người đó?

Câu 20. (3,0đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Kẻ đường cao AH của tam giác ADB ( , ).

a) Chứng minh: .

b) Chứng minh: AD2 = DH.DB.

c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH.

d) Tính tỉ số diện tích và từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó.

 

doc 14 trang thucuc 5661
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 8A......../..../2021
8B......../..../2021
Tiết 69-70
KIỂM TRA HỌC KÌ II(Cả đại số và hình học)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương trình lớp 8 của học sinh đặc biệt là kiến thức trong học kỳ II 
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán chính xác hợp lý, khả năng tư duy, tổng hợp kiến thức ở học sinh. Biết trình bày rõ ràng mạch lạc.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực ,tự giác khi làm bài.
2. Phát triển Năng lực 
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
1. Giáo viên: Đề thi,đáp án kiểm tra HK2 kết hợp TNKQ (40%) + Tự luận (60%)
2.Học sinh: Dung cụ học tập, giấy kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
2. Hoạt động hình thành kiến thức
A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
 Cộng
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất 1 ẩn
Nhận biết được phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình tích
Hiểu nghiệm và tập nghiệm, điều kiện xác định của phương trình, 
Giải được các phương trình đưa được về dạng ax+b=0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình
Câu hỏi
Câu 1, 4
Câu 2,3
Câu 17a,b
Câu 19
7
Điểm
0,5
0,5
1,0
1,0
3,0
Tỉ lệ %
5%
5%
10%
10%
30%
Chủ đề 2: Bất phương trình bậc hai một ẩn
Nhận biết được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương tình nào
Hiểu nghiệm của bất phương trình.
Vẽ hình viết giả thiết, kết luận 
Vận dụng vào quy tắc liện hệ thứ tự giữa phép cộng và nhân để nhận biết bất đẳng thức
Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn và biết biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số
Câu hỏi
Câu 6,7
Câu 8
Câu 5
Câu 18a,b
6
Điểm
0,5
0,25
0,25
1
2,0
Tỉ lệ %
5%
2,5%
2,5%
10%
20%
Chủ đề 3: Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng
Nhận biết hai tam giác đồng dạng, 
hai tam vuông giác đồng dạng,
Hiểu tỉ số cạnh theo tính chất đường phân giác,
mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng
Áp dụng được định lí Ta-let tính độ dài các đoạn thẳng.
Vận dụng trường hợp đồng dạng của tam giác để chứng minh, tính độ dài các đoạn thẳng.
Tính được tỉ số độ dài đoạn thẳng
Vận dụng hệ quả của đl Ta- lét để tính độ dài đoạn thẳng 
Tính được tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng
Câu hỏi
Câu 10,12,16
Câu 9,15
Câu 11, 14 
Câu 20a, b, c
20.d
11
Điểm
0,75
0,5
0,5
2.5
0,5
4.75
Tỉ lệ %
7,5%
5%
5%
25%
5%
47.5%
Chủ đề 4: Hình lăng trụ, hình chóp đều
Nhận biết các mặt của hình hộp chữ 
 Câu hỏi
Câu 13
1
 Điểm
0,25
0,25
Tỉ lệ %
2,5%
2.5%
Tổng số câu
8
5
12
25
Tổng số điểm
2,0
1,75
6,25
10
Tỉ lệ %
20%
17.5%
62.5%
 100%
B.ĐỀ BÀI
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm): 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x + 1 = 0 	B. 	C. x + y = 0 	D. 0x + 2 = 0 
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x – 3 = 0 là:
S = {0} 	B. S ={3} 	C. S = {3;0} 	D. S = {–3} 
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x0	B. x3	C. x0 và x3 	D. x0 và x-3 
Câu 4. Phương trình nào là phương trình tích :
A. 2x- (x+3)= 0	B. 2x +3= 0 	C. 14x+7= 0 	D. (x-5)(x+3)= 0
Câu 5. Nếu -5a > -5b thì :
A. a b	D. a ≤ b
 Câu 6. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. x > 0	B. x -5	
C. x - 5	D. x > -5
Câu 7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. x + y > 2	B. 0.x – 1 0	C. 2x –5 > 1	D. (x – 1)2 2x
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình x +3 <0 là:
A. {x / x -3}	 	D. {x / x -3}
Câu 9. Trong hình biết MQ là tia phân giác . Tỷ số là: 
 	B. 	
C. 	D. 
Câu 10. Nếu hai tam giác ABC và DEF có thì:
DABC DDEF 	B. DABC DEDF 	
DAB DDFE 	D. DABC DFED
Câu 11. Số đo x trong hình bên là : 
A. 5	B. 6	 
C. 5,5	 D. 7
Câu 12. Độ dài x trong hình bên là:	 
3 
B. 2,5 
C. 2,9 
D. 3,2 
Câu 13. Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt? 
A. 4 mặt 	B. 5 mặt C. 6 mặt 	D. 7 mặt
Câu 14. Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15. Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Chỉ ra tam giác đồng dạng trong các hình sau:
A. ∆DEF ∆ABC	 	
B. ∆PQR ∆EDF 	
C. ∆ABC ∆PQR	 
D. Cả A, B, C đúng
PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17. (1,0 đ) Giải các phương trình sau:
4x + 8 = 3x – 15	b) 
Câu 18. (1,0đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 4x - 8 0,	b) 10 + 10x > 0
Câu 19. (1,0đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.
 Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h, rồi từ trường quay về nhà với vận tốc 20km/h. Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường của người đó? 
Câu 20. (3,0đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Kẻ đường cao AH của tam giác ADB (, ).
a) Chứng minh: .
b) Chứng minh: AD2 = DH.DB.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH. 
d) Tính tỉ số diện tích và từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó.
.........................................................Hết.............................................................................
 C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 8 - HỌC KÌ II
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
B
C
D
A
B
C
A
D
C
B
A
C
D
A
A
 PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 17
a)4x + 8 = 3x – 15 
ó 4x – 3x = -8 – 15 	
ó x = - 23 . 	
 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {- 23}	
0,25
0,25
 (*) ĐKXĐ: x 0; x 2
(*)
x2 + 2x –x + 2= 2
 x2 + x= 0
x=0 hoặc x+1= 0
1. x=0 (loại)
2. x+1=0 x=-1(nhận)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {- 1}
0,5
Câu 18
a) 4x - 8 04x 8 x 2 
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là {x/ x 2}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
0
2
)/ / / / / / / / / / / / 
)/ / / / / / / / / / / / 
0,25
0,25
b) 10 + 10x > 0
 10x > -10
 x > -1
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là {x/x > -1}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
-1
0
)/ / / / / / / / / / / / 
 (
0,25
0,25
19
Gọi quãng đường từ nhà đến trường là x ( km/h ) . Điều kiện : x > 0	
Do vận tốc lúc đi là 15km/h nên thời gian đi là : ( giờ ) 
Do vận tốc lúc về là 20km/h nên thời gian về là : ( giờ ) 	
Vì thời gian đi nhiều hơn thời gian về là : 15 phút = giờ 
nên ta có phương trình : 	
Giải phương trình : ó 4x – 3x = 15	
ó x = 15 ( thỏa mãn điều kiện )	
Vậy quãng đường từ nhà đến trường dài: 15 km	
0,25
0,25
0,25
0,25
GT
Hình chữ nhật ABCD, AB=8cm, BC = 6cm
AH DB (H DB)
KL
a) D HAD D ABD
b) AD2 = DH.DB.
c) AH = ?cm, DH=?cm.
d) ; k = ?cm
0,5
20
a) Chứng minh: .
- Xét hai tam giác vuông: HAD và ABD có:
 là góc nhọn chung 
 (g-g)
0,25
0,25
b) Chứng minh: AD2 = DH.DB.
theo câu a ta có 
 (đpcm)
0,25
0,25
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH 
Theo định lí Pi-ta-go ta có: DB = = = 10, 
Do ABC HAC (theo câu a) 
 . 
0,25
0,25
0,25
0,25
d) Tỉ số diện tích tam giác HAD và tam giác ABD. 
Hoặc
 tỉ số đồng dạng k 
0,25
0,25
TRƯỜNG THCS TÂN LONG KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021	 	 Môn :Toán 8
HỌ VÀ TÊN: ....................................	 Thời gian: 90 phút 
LỚP: 8	(Không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
Phần I. Trắc nghiệm khách quan(4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x + 1 = 0 	B. 	C. x + y = 0 	D. 0x + 2 = 0 
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x – 3 = 0 là:
S = {0} 	B. S ={3} 	C. S = {3;0} 	D. S = {–3} 
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x0	B. x3	C. x0 và x3 	D. x0 và x-3 
Câu 4. Phương trình nào là phương trình tích :
A. 2x- (x+3)= 0	B. 2x +3= 0 	C. 14x+7= 0 	D. (x-5)(x+3)= 0
Câu 5. Nếu -5a > -5b thì :
A. a b	D. a ≤ b
 Câu 6. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. x > 0	B. x -5	
C. x - 5	D. x > -5
Câu 7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. x + y > 2	B. 0.x – 1 0	C. 2x –5 > 1	D. (x – 1)2 2x
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình x +3 <0 là:
A. {x / x -3}	 	D. {x / x -3}
Câu 9. Trong hình biết MQ là tia phân giác . Tỷ số là: 
 	B. 	
C. 	D. 
Câu 10. Nếu hai tam giác ABC và DEF có thì:
DABC DDEF 	B. DABC DEDF 	
DAB DDFE 	D. DABC DFED
Câu 11. Số đo x trong hình bên là : 
A. 5	B. 6	 
C. 5,5	 D. 7
Câu 12. Độ dài x trong hình bên là:	 
3 B. 2,5 
C. 2,9 D. 3,2 
Câu 13. Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt? 
A. 4 mặt 	B. 5 mặt C. 6 mặt 	D. 7 mặt
Câu 14. Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15. Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Chỉ ra tam giác đồng dạng trong các hình sau:
A. ∆DEF ∆ABC	 	B. ∆PQR ∆EDF 	C. ∆ABC ∆PQR	 D. Cả A, B, C đúng
PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17. (1,0 đ) Giải các phương trình sau:
4x + 8 = 3x – 15	b) 
Câu 18. (1,0đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 4x - 8 0,	b) 10 + 10x > 0
Câu 19. (1,0đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.
 Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h, rồi từ trường quay về nhà với vận tốc 20km/h. Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường của người đó? 
Câu 20. (3,0đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Kẻ đường cao AH của tam giác ADB (, ).
a) Chứng minh: .
b) Chứng minh: AD2 = DH.DB.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH. 
d) Tính tỉ số diện tích và từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó.
 BUỔI 6- BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Trắc nghiệm khách quan : (4 điểm ) * Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng	
Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. 0x+3 > 0 
B. x2+1 > 0
C. < 0 
D. < 0
Câu 2: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?	
///////////////////////
////////////////////////
////////////////////////
 0 6
A. x+1 7 
B. x+17
C. x+1 <7 
D. x+1>7
Câu 3: Cho bất phương trình : -5x+10 > 0. Phép biến đổi nào dưới đây đúng?
A. x > 2 
B. x > -2 
C. x < 2 
D. x < -2
Câu 4: Bất phương trình 2 – 3x 0 có nghiệm là: 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5 Cho 3x < 2x+1 , 2x+1 < 6 kết quả cho :
a/ 3x -6 c/ x 2
Câu 6: Cho a > b. Khi đó:
A. a + 2 > b + 2 
B. – 3a > - 3b 
C. a - 2 < b - 2 
D. 3a < 3b 
Câu 7: Điền từ, biểu thức thích hợp vào chỗ trống để được khẳng định đúng
a) Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số dương ta phải ... . của bất phương trình đó.
b) Khi chia hai vế của bất phương trình với một số âm ta phải .. . .. ..của bất phương trình đó.
 Câu 8. Bất phương trình 12 - 3x 0 có tập nghiệm là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 9. Cho a < b. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 3a > 3b
B. -3a < -3b
C. -5a > -5b
D. 2a + 1 > 2b + 1
Câu 10. Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11. Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 
A. x7	 B. 3x 0 D. 3x > 4x + 7 
Câu 12. Bất phương trình nào dưới đây tương đương với bất phương trình 
A. 	B 	 C. 	 D. 
Câu 5. Nếu -5a > -5b thì :
A. a b	D. a ≤ b
 Câu 13. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. x > 0	B. x -5	
C. x - 5	D. x > -5
Câu 14. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. x + y > 2	B. 0.x – 1 0	C. 2x –5 > 1	D. (x – 1)2 2x
Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình x +3 <0 là:
A. {x / x -3}	 	D. {x / x -3}
Câu 16. Nghiệm của Bất phương trình -3x +3 <0 là:
A. x 1
II. Trắc nghiệm tự luận: (7điểm) 
Câu 17: (1 điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 
a) 3x – 5 < 0;	b) 2x + 3 x – 5
Câu 18.(1,0 điểm) Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 
Câu 19.(1,0 điểm) Giải bất phương trình và biễu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: 
Câu 20: (2 điểm) Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 3 + 2x lớn hơn giá trị của biểu thức 2(1 - 2x)
b) Giá trị của biểu thức x - 3 không lớn hơn giá trị của biểu thức 
Câu 21: (1 điểm) Giải phương trình 
Câu 20 a) 3 + 2x > 2(1 - 2x)
 3 + 2x > 2 - 4x
 2x + 4x > 2 - 3
6x > - 1
 x > 
Vậy với x > thì giá trị của biểu thức 3 + 2x lớn hơn giá trị của biểu thức 2(1 - 2x)
Câu 20 b) x - 3 
Vậy với giá trị của biểu thức x - 3 không lớn hơn giá trị của biểu thức 
 Câu 17 a) 3x – 5 < 0 3x < 5 x < 
Vậy tập nghiệm của BPT là x < 
 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Câu 17 b) 2x + 3 x – 5 2x – x -5 – 3 
 x -8
Vậy tập nghiệm của BPT là x -8
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Câu 21: (1 điểm) Giải phương trình 
Ta có: khi x + 5 ³ 0 hay x ³ - 5 
 khi x + 5 < 0 hay x < - 5 
*khi x ³ - 5 thì 
 óx + 5 = 3x - 2 Û - 2x = - 7 
Û x = (TMĐK: x ³ - 5) 
* khi x < - 5 thì ó- x - 5 = 3x - 2 
Û - 4x = 3 Û x = (KTMĐK: x < -5) 
KL: Phương trình đã cho có tập nghiệm là S = 
Câu 22: (1 điểm) Giải phương trình 
a)4x + 8 = 3x – 15 
ó 4x – 3x = -8 – 15 	
ó x = - 23 . 	
 Vậy nghiệm của phương trình là: x=-23
b)ó
ó4x+8+ 3x-3 =-9
ó7x+5 = -9
ó7x = -9-5
ó7x = -14
óx = -2
Vậy nghiệm của phương trình là: x=-2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Câu
Đáp án
Thang điểm
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Chọn D
Chọn B
Chọn C
Chọn B
Chọn A
Chọn A
a) Điền: giữ nguyên dấu
b) Điền: đổi dấu
Nối a 3
 b 4
 c 2
 d 1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 9:
a) 3x – 5 < 0 3x < 5 x < 
Vậy tập nghiệm của BPT là x < 
 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
b) 2x + 3 x – 5 2x – x -5 – 3 
 x -8
Vậy tập nghiệm của BPT là x -8
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
0, 5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 10:
a) 3 + 2x > 2(1 - 2x)
3 + 2x > 2 - 4x
2x + 4x > 2 - 3
6x > - 1
 x > 
Vậy với x > thì giá trị của biểu thức 3 + 2x lớn hơn giá trị của biểu thức 2(1 - 2x)
b) x - 3 
Vậy với giá trị của biểu thức x - 3 không lớn hơn giá trị của biểu thức 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 11: 
Ta có: 
 khi x + 5 ³ 0 hay x ³ - 5 
 khi x + 5 < 0 hay x < - 5 
*khi x ³ - 5 thì ta có x + 5 = 3x - 2 
Û - 2x = - 7 
Û x = (TMĐK: x ³ - 5) 
* khi x < - 5 thì ta có - x - 5 = 3x - 2 
Û - 4x = 3 
Û x = (KTMĐK: x < -5) 
KL: Phương trình đã cho có tập nghiệm là S = 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Đề ôn tập hk2
A.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D em hãy khoanh tròn vào câu đúng:
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Phương trình có tập nghiệm :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Để đón 240 công dân từ nước ngoài về khu cách ly phòng tránh dịch COVID19, tỉnh Quảng Nam bố trí () chiếc xe đưa đón. Nhưng khi thực hiện, lại có thêm 2 xe đến hỗ trợ cho việc đưa đón . Khi đó biểu thức biểu thị số công dân được chia đều ở một xe là: 
A 	B. 	C. 	D. 120
Câu 5. Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6. Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 
A. x7	 B. 3x 0 D. 3x > 4x + 7 
Câu 7. Bất phương trình nào dưới đâ tương đương với bất phương trình 
A. 	B 	 C. 	 D. 
Câu 8. Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 2cm, AD là đường phân giác góc A. Tỷ số bằng . 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9. Cho có MAB và AM =AB, vẽ MN//BC, NAC. Biết MN = 2cm, thì BC bằng:
 A. 6cm	 B. 4cm	 C. 8cm	D. 10cm
Câu 10. Cho tam giác ABC có AB = 10cm, AC = 15 cm. M thuộc AB, N thuộc AC. Trường hợp nào dưới đây thì hai tam giác AMN và ABC đồng dạng ?
A. AM = 2cm, AN = 3cm	B. AM = 4cm; AN = 12cm
C. AM = 2cm; CN = 3cm	D. BM = 2cm; AN = 3cm
Câu 11. Cho tam giác ABC, đường thẳng d // BC cắt AB, AC lần lượt tại M và N. 
Đẳng thức nào dưới đây là đúng ? 
A.	B. 
C. 	D. 
Câu 12. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (hình 1)
Đường thẳng AB song song với đường thẳng nào dưới đây ?
A. CD	B. CC’	C. A’D’	D. DD’
Câu 13. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (hình 1)
Đường thẳng AB song song với mặt phẳng nào dưới đây ?
A. (AA’D’D)	B. (BB’C’C)	
C. (CDD’C’) 	D. (BB’D’D)
Câu 14. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (hình 1). Mặt phẳng nào song song với mp(ABB’A’) ?
A. mp(ABCD)	B. mp(ADD’A’)	 C.mp (A’B’C’D’) D. mp(CDD’C’)
Câu 15. Khi hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (hình 1) là hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 cm2 thì thể tích của nó bằng:
A. 36cm3 	B. 360cm3	 C. 216cm3 D. 260cm3	
B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 16.(1,25 điểm) Giải các phương trình sau:
	a) 
	b) 
Câu 17.(1,25 điểm) 
a) Giải bất phương trình và biễu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: 
a) Chứng minh rằng với mọi a, b.
Câu 18. (2,5 điểm) Cho hình thang ABCD có , hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Biết AB = 4cm, CD = 9cm.
Chứng minh hai tam giác ADB và DCA đồng dạng.
Tính độ dài AD.
Gọi M là giao điểm của AD và BC. Tính diện tích tam giác AMB.
===hết===

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2021.doc