Đề ôn thi giữa học kì I Toán Lớp 8

Đề ôn thi giữa học kì I Toán Lớp 8

Câu 13:(1,0 đ) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AC và I, H lần lượt là trung điểm của AE, BE. Chứng minh: HC vuông góc với BI.

Câu 7: (1,0đ) Cho hình thang ABCD (AB//CD); biết AB = 25cm; CD = 35cm. Gọi E; F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính EF.

Câu 8:(1,25đ) Cho tam giác ABC. Từ điểm M trên cạnh BC vẽ ME song song với AC; MD song song với AB. Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh rằng A và M đối xứng qua I.

Câu 10:(1,0đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là điểm bất kì trên cạnh BC. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M lên AB, AC. Chứng minh: tứ giác AEME là hình chữ nhật.

 

doc 4 trang thuongle 4630
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi giữa học kì I Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1:
Câu 1: (0,5đ) Trong các hình Hình thang, hình thang cân; hình bình hành; hình chữ nhật hình nào có tâm đối xứng?
Câu 2: (0,5đ) Làm phép tính: (5x – 1)(x – 3)
Câu 3: (0,75đ) Thực hiện phép chia: 
Câu 4: (0,5 đ) Cho đoạn thẳng AB và một đường thẳng d. Vẽ điểm A’B’ đối xứng với AB qua đường thẳng d.
Câu 5:(0,75đ) Cho tứ giác ABCD có . Tính số đo góc .
Câu 6: (1,25đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
 	b) 
Câu 7: (1,0đ) Cho hình thang ABCD (AB//CD) gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC, biết AB = 6cm; DC = 10cm.Tính độ dài cạnh EF
Câu 8:(1,0đ) Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm E trên cạnh AB, điểm F trên cạnh CD sao cho AE = CF. Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành.
 Câu 9: (0,75 đ) Rút gọn biểu thức sau: 
Câu 10:(0,75đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ H kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB, AC ( ). Chứng minh: AH = EF.
Câu 11: (0,75 đ) Tìm x biết: 
Câu 12:(0,75đ) Tìm để giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
Câu 13:(0,75 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, (H thuộc BC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BH, AH. Chứng minh: AM vuông góc với CN.
ĐỀ 2:
Câu 1: (0,5đ) Làm phép tính: 
Câu 2: (0,5đ) Thực hiện phép chia: 
Câu 3: (1,0 đ) 
a) Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d. Vẽ điểm A’B’ đối xứng với AB qua đường thẳng d.
b) Cho điểm O và đoạn thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng A’B’ là đối xứng của AB qua O.
Câu 5:(0,75đ) Tứ giác ABCD có góc Tính
Câu 6: (1,25đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
 	b) 
Câu 7: (1,0đ) Cho hình thang ABCD (AB//CD); biết AB = 24cm; CD = 32cm. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính MN.
Câu 8:(0,75đ) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
 Câu 9: (0,75 đ) Rút gọn biểu thức sau: 
Câu 10:(1,0đ) Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, H là điểm đối xứng của M qua I. Chứng minh: tứ giác AMCH là hình chữ nhật.
Câu 11: (0,75 đ) Tìm x biết: 
Câu 12:(0,75đ) Chứng minh các biểu thức không âm với mọi . 
Câu 13:(1,0 đ) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AC và I, H lần lượt là trung điểm của AE, BE. Chứng minh: HC vuông góc với BI.
ĐỀ 3:
Câu 1: (0,5đ) Làm phép tính: 
Câu 2: (0,5đ) Thực hiện phép chia: 
Câu 3: (0,5 đ) Cho hình chữ nhật ABCD. Hãy vẽ các trục đối xứng của hình chữ nhật này.
Câu 5:(0,75đ) Cho hình vẽ; Tính 
Câu 6: (1,25đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
 	b) 
Câu 7: (1,0đ) Cho hình thang ABCD (AB//CD); biết AB = 25cm; CD = 35cm. Gọi E; F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính EF.
Câu 8:(1,25đ) Cho tam giác ABC. Từ điểm M trên cạnh BC vẽ ME song song với AC; MD song song với AB. Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh rằng A và M đối xứng qua I.
 Câu 9: (0,75 đ) Rút gọn biểu thức sau: 
Câu 10:(1,0đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là điểm bất kì trên cạnh BC. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M lên AB, AC. Chứng minh: tứ giác AEME là hình chữ nhật.
Câu 11: (0,75 đ) Tìm x biết: 
Câu 12:(0,75đ) Cho . Chứng minh rằng: với mọi x, y.
Câu 13:(1,0 đ) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F là các điểm trên cạnh AB, BC sao cho , vẽ hình chữ nhật EDFK. Chứng minh: tam giác DBK vuông.
ĐỀ 4:
Câu 1: (0,5đ) Trong các hình Hình thang, hình thang cân; hình bình hành; hình chữ nhật hình nào có trục đối xứng?
Câu 2: (0,5đ) Làm phép tính: 
Câu 3: (0,5đ) Thực hiện phép chia: 
Câu 4:(0,75đ) Tứ giác ABCD có góc Tính 
Câu 5: (1,25đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
 	b) 
Câu 6: (0,5 đ) Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của AC và BD. Tìm các điểm đối xứng nhau qua O.
Câu 7: (1,0đ) Cho hình thang ABCD (AB//CD); biết AB = 25cm; CD = 35cm. Gọi E; F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính EF.
Câu 8:(1,5đ) Cho tam giác ABC. Từ điểm M trên cạnh BC vẽ ME song song với AC; MD song song với AB. 
Chứng minh: AEMD là hình bình hành.	
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEMD là hình chữ nhật.
 Câu 9: (0,75 đ) Rút gọn biểu thức sau: 
Câu 10: (1,0 đ) Tìm x biết: 
Câu 11:(0,75đ) Tìm giá trị lớn nhất của .
Câu 12: (1,0 đ) Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BM vuông góc với AC, trên tia đối BM lấy điểm E sao cho BE = AC. Tính 
ĐỀ 5:
Câu 1: (1,0 đ) 
a) Cho điểm A và một đường thẳng d. Vẽ điểm M đối xứng với A qua đường thẳng d.
b) Cho điểm E và điểm O. Vẽ điểm F đối xứng với E qua điểm O.
Câu 2: (0,5đ) Làm phép tính: 
Câu 3: (0,5đ) Thực hiện phép chia: 
Câu 5:(0,75đ) Tứ giác ABCD có góc Tính
Câu 6: (1,25đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
 	b) 
Câu 7: (1,0đ) Cho hình thang ABCD (AB//CD); biết AB = 14cm; CD = 22cm. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính MN.
Câu 8:(0,75đ) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH. Chứng minh MN // AD;
 Câu 9: (0,75 đ) Rút gọn biểu thức sau: 
Câu 10:(1,0đ) Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc AB và HE vuông góc AC (D trên AB, E trên AC). Chứng minh AH = DE.
Câu 11: (0,75 đ) Tìm x biết: 
Câu 12:(0,75đ) Chứng minh các biểu thức không âm với mọi . 
Câu 13:(1,0 đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_thi_giua_hoc_ki_i_toan_lop_8.doc