Đề ôn thi kiểm tra học kì I Toán Lớp 8
Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là :
A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
B. Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh hình chữ nhật
C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
D. Hình thoi là một hình thang cân
Câu 2. Đa thức (x2 – 4x + 4) được phân tích thành nhân tử là:
A. (3x – 1)3 B. (x – 3)3 C. (1 – x)3 D. (x – 2)2
Câu 3. Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, ta chứng minh :
A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
C. Hình bình hành có hai cạnh đối song song
D. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi kiểm tra học kì I Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HỌC KÌ I ĐỀ 1 A- TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là : A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi B. Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh hình chữ nhật C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân D. Hình thoi là một hình thang cân Câu 2. Đa thức (x2 – 4x + 4) được phân tích thành nhân tử là: A. (3x – 1)3 B. (x – 3)3 C. (1 – x)3 D. (x – 2)2 Câu 3. Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, ta chứng minh : A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau C. Hình bình hành có hai cạnh đối song song D. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau Câu 4. Điều kiện của x để giá trị phân thức xác định là: A. B. C. D. Câu 5. Hình thang có đáy lớn là 3cm,đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn 2,6 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là : A. 3,2cm B. 2,7cm C. 2,8cm D. 2,9cm Câu 6. Phân thức đối của là A. B. C. D. - Câu 7. Đa thức x2 – 6x + 9 tại x = 2 có giá trị là: A. 0 B. 1 C. 4 D. 25 Câu 8. Cho tam giác ABC có biết AH = 4 cm ; BC = 6 cm. Vậy là: A. 16 cm B. 12 cm C. 7 cm D. Một kết quả khác. B. TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu 9. ( 1,5 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử: a ) x2 – x b) 2x2y - 6xy c) x2 -3x + 2 Câu 10. ( 0,5 điểm): Tìm x, biết : 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0 Câu 11. (1,5 điểm): Tính : a) b) Câu 12. (2,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HD và HE lần lượt vuông góc với AB và AC (D Î AB, E Î AC). a) Chứng minh AH = DE. b) Trên tia EC xác định điểm K sao cho EK = AE. Chứng minh tứ giác DHKE là hình bình hành. ĐỀ 2 A- TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là : A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi B. Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh hình chữ nhật C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân D. Hình thoi là một hình thang cân Câu 2. Đa thức (x2 – 4x + 4) được phân tích thành nhân tử là: A. (3x – 1)3 B. (x – 3)3 C. (1 – x)3 D. (x – 2)2 Câu 3. Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, ta chứng minh : A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau C. Hình bình hành có hai cạnh đối song song D. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau Câu 4. Điều kiện của x để giá trị phân thức xác định là: A. B. C. D. Câu 5. Hình thang có đáy lớn là 3cm,đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn 2,6 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là: A. 3,2cm B. 2,7cm C. 2,8cm D. 2,9cm Câu 6. Phân thức đối của là A. B. C. D. - Câu 7. Đa thức x2 – 6x + 9 tại x = 2 có giá trị là: A. 0 B. 1 C. 4 D. 25 Câu 8. Cho tam giác ABC có biết AH = 4 cm ; BC = 6 cm. Vậy là: A. 16 cm B. 12 cm C. 7 cm D. Một kết quả khác. B. TỰ LUẬN: Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – x - 2 b) 2x2y - 6xy c) x3 -3x2 + 2x Bài 2: Tìm x, biết : 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0 Bài 3: Tính : a) b) Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HD và HE lần lượt vuông góc với AB và AC (D Î AB, E Î AC). a) Chứng minh AH = DE. b) Trên tia EC xác định điểm K sao cho EK = AE. Chứng minh tứ giác DHKE là hình bình hành. Bài tập thêm Bài 1: Cho vuoâng taïi A, E laø trung ñieåm cuûa BC. Goïi H laø ñieåm ñoái xöùng cuûa E qua AC. Keû EM AB taïi M, goïi N laø giao ñieåm cuûa HE vaø AC. Töù giaùc ANEM laø hình gì? b) Chöùng minh töù giaùc AECH laø hình thoi Tam giaùc ABC thoûa maõn ñieàu kieän gì thì töù giaùc ANEM laø hình vuoâng? Bài 2: a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5(x – y) – 3x(y – x) b) Tìm x biết: 2x(x + 2) – 4(x + 2) = 0 c) Rút gọn biểu thức sau: Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính c) Bài 4. (2,5điểm) Cho DABC vuông tại A. E là trung điểm của BC. Gọi H là điểm đối xứng với E qua AC. Kẻ EMAB tại M, gọi N là giao điểm của HE và AC. a) Vẽ hình, viết GT – KL của bài toán. b) Tứ giác ANEM là hình gì? c) Chứng minh tứ giác AECH là hình thoi? d) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ANEM là hình vuông?
Tài liệu đính kèm:
- de_on_thi_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_8.docx