Đề và đáp án kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 8
Câu 13: Hình nào sau đây là hình vuông ?
A. Hình thang cân có một góc vuông B. Hình thoi có một góc vuông
C. Tứ giác có 3 góc vuông D. Hình bình hành có một góc vuông
Câu 14: Cho hình thang vuông ABCD, biết = 900, = 900, lấy điểm M thuộc cạnh DC, BMC là tam giác đều. Số đo là:
A. 600 B. 1200 C. 1300 D. 1500
Câu 15: Số đo mỗi góc của hình lục giác đều là:
A. 1020 B. 600 C. 720 D. 1200
Câu 16: Diện tích của hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 3 lần và chiều rộng giảm đi 3 lần ?
A. Diện tích không đổi B. Diện tích tăng lên 3 lần
C. Diện tích giảm đi 3 lần D. Cả A, B, C đều sai
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÌNH CÓ RẤT NHIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ RẤT HAY TẤT CẢ CÁC MÔN. GIÁ CHIA SẺ CỰC RẺ CHO QUÝ THẦY CÔ THAM KHẢO. TẤT CẢ LÀ FILE WORD CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. LIÊN HỆ ZALO SĐT O937-351-107 ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Kết quả của phép tính (xy + 5)(xy – 1) là: A. xy2 + 4xy – 5 B. x2y2 + 4xy – 5 C. x2 – 2xy – 1 D. x2 + 2xy + 5 Câu 2: Giá trị của biểu thức tại x = là: A. – 3 B. 3 C. – 4 D. 4 Câu 3: Kết quả phân tích đa thức x3 – 4x thành nhân tử là: A. x(x2 + 4) B. x(x – 2)(x + 2) C. x(x2 4) D. x(x – 2) Câu 4: Đơn thức – 8x3y2z3t2 chia hết cho đơn thức nào ? A. -2x3y3z3t3 B. 4x4y2zt C. -9x3yz2t D. 2x3y2x2t3 Câu 5: Kết quả của phép chia (2x3 - 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) là: A. x + 3 B. x – 3 C. x2 – 3 D. x2 + 3 Câu 6: Tìm tất cả giá trị của n Z để 2n2 + n – 7 chia hết cho n – 2. A. n B. n C. n D. n Câu 7: Kết quả rút gọn phân thức là: A. B. C. D. Câu 8: Mẫu thức chung của hai phân thức và là: A. (x + 3)(x – 3) B. 2x(x + 3) C. 2x(x + 3)(x – 3) D. – (x + 3)(x – 3) Câu 9: Kết quả của phép tính + là: A. B. x – 1 C. 1 D. Câu 10: Kết quả của phép tính là: A. B. C. D. Câu 11: Điều kiện xác định của biểu thức . là: A. x - 3, x 0 B. x 3 C. x 0 D. x 3, x 0 Câu 12: Biểu thức thích hợp phải điền vào chỗ trống = để được một đẳng thức đúng là: A. x + 5 B. x – 5 C. 5x D. x – 3 Câu 13: Hình nào sau đây là hình vuông ? A. Hình thang cân có một góc vuông B. Hình thoi có một góc vuông C. Tứ giác có 3 góc vuông D. Hình bình hành có một góc vuông Câu 14: Cho hình thang vuông ABCD, biết = 900, = 900, lấy điểm M thuộc cạnh DC, BMC là tam giác đều. Số đo là: A. 600 B. 1200 C. 1300 D. 1500 Câu 15: Số đo mỗi góc của hình lục giác đều là: A. 1020 B. 600 C. 720 D. 1200 Câu 16: Diện tích của hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 3 lần và chiều rộng giảm đi 3 lần ? A. Diện tích không đổi B. Diện tích tăng lên 3 lần C. Diện tích giảm đi 3 lần D. Cả A, B, C đều sai II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức tại x = 5 và y = 3. Phân tích đa thức 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 thành nhân tử. Câu 18: (1,5 điểm) Cho biểu thức (x 2) Rút gọn biểu thức. Tìm x Z để A là số nguyên. Câu 19: (2,5 điểm) Cho hình thang cân ABCD có DC = 2AB. Gọi M là trung điểm của cạnh DC, N là điểm đối xứng với A qua DC. Chứng minh: Tứ giác ABCM là hình bình hành. Chứng minh: Tứ giác AMND là hình thoi. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B B C D C A C A B D A B B D A II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức tại x = 5 và y = 3. = = = = = ĐKXĐ: x – y 0 x y. Tại x = 5 và y = 3 (TMĐKXĐ) thì giá trị của biểu thức là: = Vậy tại x = 5 và y = 3 (TMĐKXĐ) thì giá trị của biểu thức là Phân tích đa thức 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 thành nhân tử. 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = (2x – 2y) – (x2 – 2xy + y2) = 2(x – y) – (x – y)2 = (x – y)(2 – x + y) Câu 18: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức. = = = = = Tìm x Z để A là số nguyên. Để A là số nguyên thì Z Ư(1) {1} Ta có: x – 2 = 1 x = 3 (TĐK) x – 2 = - 1 x = 1 (TĐK) Vậy A là số nguyên khi {1; 3} Câu 19: (2,5 điểm) A B D H M C N Chứng minh: Tứ giác ABCM là hình bình hành. Xét tứ giác ABCM có: AB // MC (AB // DC) AB = MC (AB = DC) Tứ giác ABCM là hình bình hành. Chứng minh: Tứ giác AMND là hình thoi. Ta có AM = BC (ABCM là hình bình hành) Mà AD = BC (ABCD là hình thang cân) AM = AD ADM là tam giác cân. Gọi H là giao điểm của DM và AN Ta có: N đối xứng với A qua DC AN là đường cao của tam giác cân ADM AN cũng là đường trung tuyến của tam giác cân ADM HD = HM Xét tứ giác AMND có: HA = HN (N đối xứng với A qua DC) HD = HM (cmt) Tứ giác AMND là hình bình hành Mà: = 900 (do N đối xứng với A qua DC) Tứ giác AMND là hình thoi. ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút Bài 1. (1,5 điểm) 1. Tính: 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. 5x3 - 5x 3x2 + 5y - 3xy - 5x Bài 2. (2,0 điểm) Cho a) Tìm điều kiện của x để P xác định ? b) Rút gọn biểu thức P. c) Tính giá trị của biểu thức P khi . Bài 3. (2,0 điểm) Cho hai đa thức A = 2x3 + 5x2 - 2x + a và B = 2x2 - x + 1 a) Tính giá trị đa thức B tại x = - 1 b) Tìm a để đa thức A chia hết cho đa thức B c) Tìm x để giá trị đa thức B = 1 Bài 4. (3,5điểm) Cho ΔABC có và AH là đường cao. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, E là điểm đối xứng với H qua AC. Gọi I là giao điểm của AB và DH, K là giao điểm của AC và HE. a) Tứ giác AIHK là hình gì? Vì sao ? b) Chứng minh 3 điểm D, A, E thẳng hàng. c) Chứng minh CB = BD + CE. d) Biết diện tích tứ giác AIHK là a(đvdt). Tính diện tích ΔDHE theo a. Bài 5. (1,0 điểm) a) Tìm các số x, y thoả mãn đẳng thức: . b) Với a,b,c,d dương, chứng minh rằng: 2 ----------- Hết ----------- MÌNH CÓ RẤT NHIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ RẤT HAY TẤT CẢ CÁC MÔN. GIÁ CHIA SẺ CỰC RẺ CHO QUÝ THẦY CÔ THAM KHẢO. TẤT CẢ LÀ FILE WORD CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. LIÊN HỆ ZALO SĐT O937-351-107
Tài liệu đính kèm:
- de_va_dap_an_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8.doc