Đề và đáp án kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Đề 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đông Thịnh

Đề và đáp án kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Đề 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đông Thịnh

Cõu 3. Tứ giác ABCD có số đo các góc: . Số đo góc D bằng

A. 1100 B. 1000 C. 900 D. 1200

Cõu 4. Trong cỏc khẳng định sau khẳng định nào sai ?

A. Hỡnh thang cú hai đường chéo bằng nhau là hỡnh thang cõn.

B. Tứ giỏc cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau là hỡnh thoi.

C. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hỡnh bỡnh hành.

D. Tứ giỏc cú ba gúc vuụng là hỡnh chữ nhật.

Bài 2: Trong các câu sau, câu nào đúng? câu nào sai?

Câu Nội dung Đúng Sai

1 a3 - b3 = ( a -b )(a2 + 2ab + b2)

2 Trong tam giỏc vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền

3 Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau

4 là phân thức đối của

 

doc 4 trang thuongle 4770
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Đề 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đông Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TÓAN 8 - ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Thực hiện phép tính được kết quả là
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 2. Rút gọn phân thức ta được
A. 4a2 	 B. 4(a – b) 	 C. 4a(a – b) 	D. 4 	
Câu 3. Tứ giác ABCD có số đo các góc: . Số đo góc D bằng
A. 1100	 B. 1000 	C. 900 	D. 1200
Câu 4. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ? 
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
Bài 2: Trong c¸c c©u sau, c©u nµo ®óng? c©u nµo sai?
C©u
Néi dung
§óng
Sai
1
a3 - b3 = ( a -b )(a2 + 2ab + b2)
2
Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền
3
Trong h×nh bình hành, các góc đối bằng nhau
4
 là phân thức đối của 
Bài 3. Điền từ còn thiếu vào dấu để được khẳng định đúng
1. Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các ..với nhau, các .. với nhau
2. Hai điểm gọi là ..với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của ..nối hai điểm đó. 
II. Tự luận:
Bài 4. a) Rút gọn biểu thức sau: ( x + 2 )( x – 2) – ( x – 3)( x + 1 )
b) T ìm x, biết: 	x2 – 4x + 3 = 0
Bài 5. Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 
Bài 6. Thực hiện phép tính sau:
Bài 7. Cho ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
Chứng minh rằng: điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
Cho BC = 5cm, tính chu vi tứ giác AEBM.
Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?
Bài 8. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x – x2 – 1 
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
MÔN TOÁN 8 HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020
ĐỀ 1:
I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm (Câu 6 đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
D
B
C
B
D
A; C
A
II. Tự luận (8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
8
a) 10x + 15y = 5(2x + 3y) 	
b) x2 – xy + 2x – 2y = (x2 – xy) + (2x – 2y) = x(x – y) + 2(x – y)
 (x – y)(x + 2) 
c) x2 – 10xy + 25 = x2 – 2.5.xy + 52 
 = (x – 5)2
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
9
a) x3y4 : x3y = y3
0,5
b) ( 4y + 6y3 – 8y2 ) : 2y = 4y : 2y + 6y3 : 2y – 8y2 : 2y
 = 2 + 3y2 – 4y
0,25
0,25
10
a) 	= 	
	 = 8xy2 
0,25
0,25
b) = 
0,25
0,25
0,25
0,25
11
(Không có hình vẽ không chấm toàn bộ bài)
0,25
a) Xét tứ giác ADME
Ta có : (gt)	
	 (vì MD AB tại D)	
	 (vì ME AC tại E)	
 Suy ra : tứ giác ADME là hình chữ nhật.	
b) Trong ABC vuông tại A có: 
BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)
 BC2 = 62 + 82 = 100
 BC = 10 ( cm)	
Mà AM là trung tuyến của ABC vuông tại A 
nên AM = (cm)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
12
Ta có:
SI = = 119 (m2)
SII = = 418,5 (m2)
SIII = = 112 (m2)
SIV = = 266 (m2)
SV = = 228 (m2)
Vậy diện tích mảnh đất là 
S = SI + SII + SIII + SIV + SV 
 = 119 + 418,5 + 112 + 266 + 228 = 1143,5 (m2)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_va_dap_an_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_8_de_2_nam_hoc_2019.doc