Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Bài 1+2

Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Bài 1+2

I. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

 - Hát đúng giai điệu bài hát “ Mùa thu ngày khai trường”.

 - Củng cố cho HS nắm vững các nốt nhạc trên khuông.

 - HS đọc nhạc và hát lời bài “ Chiếc đèn ông sao”.

 2. Về kĩ năng:

 - Luyện kĩ năng hát và biều diễn bài hát.

 3. Về thái độ:

 - Có thái độ đúng đắn khi ôn bài hát và TĐN.

4. Năng lực học sinh:

- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.

- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, mái trường.

II. CHUẨN BỊ:

 1. GV:

 - Nhạc cụ quen dùng.

 - Đọc nhạc và hát thuần thục đoạn trích trong bài TĐN.

 - Luyện tập để trình bày bài “ chiếc đèn ông sao”.

 2. HS:

 - SGK âm nhạc 8, đồ dùng học tập.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.

 - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động:

Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số.

 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS hát bài « Mùa thu ngày khai trường »

- Vào bài : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).

Cách chơi: Giáo viên (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người chơi làm theo lời quản trò, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn nào sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên.

 

docx 15 trang thucuc 3780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Bài 1+2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Ngày soạn: 11/8 
Ngày dạy:
Tiết 1: Bài 1 
Học hát: Mùa thu ngày khai trường.
 Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường.
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
 - HS biết tác giả của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” là của tác giả Vũ Trọng Tường
 2. Về kĩ năng:
 - Học sinh biết cách trình bày bài qua một số cách hát tập thể như: hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
 3. Về thái độ:
 - Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ niệm tháng năm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
4. Năng lực, phẩm chất:
 - Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 4 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu thiên nhiên, yêu mái trường.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đàn và hát thuần thuộc các bài hát.
 - Đồ dung dạy học: bảng phụ, băng đĩa nhạc.
2. HS: - SGK âm nhạc 8, đồ dùng học tập.. 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. 
 - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra sĩ số: 
- Kiểm tra bài cũ : Trò chơi: Nói và làm ngược (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: người chơi xếp thành vòng tròn
- Lớp trưởng hô: “Các bạn hãy cười thật to”
- Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ”
- Lớp trưởng hô: “Các bạn hãy nhảy lên”
- Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất”
- Lớp trưởng sẽ chỉ người trong vòng tròn và nói 1 hành động nào đó thì người chơi phải làm ngược lại. - Lớp trưởng có thể thể hiện bằng hành động không cần nói, nếu người chơi không làm ngược lại thì sẽ bị phạt.
- Đặt vấn đề vào bài: 
Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ của Gv và HS
* Hoạt động 1:
Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não.
- Ghi bảng.
- Thuyết trình.
- Những tháng năm đi học là thời gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi HS chúng ta.Khi thời gian đó trôi qua chúng ta mới cảm thấy được điều đó.Bài hát đầu tiên trong năm học mới sẽ làm ta nhớ về mái trường thân yêu trong 1 ngày khó quên-ngày khai trường.
- GV hỏi Giọng điệu; nhịp; Tính chất; Cao độ; trường độ; 
* Hoạt động 2:
Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não.
- GV thực hiện
- GV đàn
- Hướng dẫn chia câu.
- GV hỏi: Bài hát có mấy đoạn?
* Hoạt động 3:
Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, thực hành.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não.
- Híng dÉn.
- GV h¸t m½u c©u 1 sau ®ã ®µn giai ®iÖu cña c©u nµy tõ 2-3 lÇn, yªu cÇu HS nghe vµ h¸t nhÈm theo. 
- GV tiÕp tôc ®µn ( h¸t ) c©u 1 vµ b¾t nhÞp ®Õn 1-2 lÇn cho HS h¸t cïng víi ®µn.
- TËp t¬ng tù víi c©u tiÕp theo, GV nghe vµ söa sai cho HS.
- Khi tËp xong 2 c©u th× GV cho c¶ líp h¸t ghÐp 2 c©u víi nhau.
- GV chØ ®Þnh 1-2 HS h¸t l¹i 2 c©u nµy .
- TiÕn hµnh d¹y ®o¹n 2 theo c¸ch trªn, GV theo dâi vµ söa sai cho HS.
- Híng dÉn h¸t hoµn trØnh c¶ bµi.
- GV chia líp th¶nh 2 nhãm, nhãm 1 h¸t ®o¹n 1, nhãm 2 h¸t ®o¹n 2, sau ®ã ®æi l¹i c¸ch tr×nh bµy
- §iÒu khiÓn.
- H¸t lÇn 1:§o¹n 1 h¸t ®èi ®¸p theo 2 d·y, ®o¹n 2 c¶ líp h¸t hoµ giäng.
- H¸t lÇn 2: §o¹n 1 HS n÷ h¸t lÜnh xíng, ®o¹n 2 h¸t hoµ giäng.
- ChØ ®Þnh 1 nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy bµi h¸t, GV nghe vµ söa sai cho HS.
Néi dung cÇn ®¹t.
Häc h¸t: Mïa thu ngµy khai trêng.
Nh¹c vµ lêi: Vò Träng Têng.
* Giíi thiÖu vÒ bµi h¸t vµ t¸c gi¶.
* T×m hiÓu bµi h¸t
- Cdur, 2/4, Tng bõng trong s¸ng, Cao ®é:
Trêng ®é:
* Nghe b¨ng mÉu hoÆc GV tù tr×nh bµy.
* Khëi ®éng giäng
- Chia cÊu tróc bµi h¸t
- §o¹n 1 gåm 2 c©u, mçi c©u gåm 8 « nhÞp. §o¹n 2 ( ®iÖp khóc ) gåm 4 c©u, mçi c©u cã 4 « nhÞp.
- TËp h¸t tõng c©u.
* H¸t ®Çy ®ñ c¶ bµi.
- Tr×nh bµy bµi ë møc ®é hoµn chØnh.
3. Hoạt động luyện tập:	
 - GV cho từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài và tổ trưởng cử 1 HS bắt nhịp, đồng thời GV sửa sai cho HS ( nếu có ).
4.Hoạt động vận dụng:
 Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp : 
- Tậphát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách. 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
 - Về nhà hát thuộc lời bài hát và hát đúng các câu đảo phách.
 - Xem trước bài TĐN số 1 để chuẩn bị cho bài học sau.
 Ngày 14 tháng 8 năm 
 Đã kiểm tra
Tuần: 2
Ngày soạn: 19/8 
Ngày dạy:
Tiết 2: Bài 1 
Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
 - Hát đúng giai điệu bài hát “ Mùa thu ngày khai trường”.
 - Củng cố cho HS nắm vững các nốt nhạc trên khuông.
 - HS đọc nhạc và hát lời bài “ Chiếc đèn ông sao”.
 2. Về kĩ năng:
 - Luyện kĩ năng hát và biều diễn bài hát.
 3. Về thái độ: 
 - Có thái độ đúng đắn khi ôn bài hát và TĐN.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, mái trường.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV:
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đọc nhạc và hát thuần thục đoạn trích trong bài TĐN.
 - Luyện tập để trình bày bài “ chiếc đèn ông sao”.
 2. HS:
 - SGK âm nhạc 8, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. 
 - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
Hoạt động khởi động:
Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số.
 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS hát bài « Mùa thu ngày khai trường »
- Vào bài : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người chơi làm theo lời quản trò, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn nào sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động hình thành kiến thức mới:
 Hoạt động của GV và Hs
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài Mùa thu ngày khai trường.
Phương pháp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
- Ghi bảng.
- Thực hiện.
- Đệm đàn.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc TĐN số 1.
Phương pháp: luyện tập thực hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
- Ghi b¶ng.
- LuyÖn thanh.
- §iÒu khiÓn
- Híng dÉn.
- Híng dÉn.
- ChØ ®Þnh vµ ®iÒu khiÓn líp.
1.¤n bµi h¸t:
 Mïa thu ngµy khai trêng.
- GV ®ªm ®µn vµ thÓ hiÖn bµi h¸t, HS nghe vµ so s¸nh ®Ó söa nh÷ng chç cßn h¸t sai.
- TÊt c¶ tr×nh bµy hoµn chØnh bµi h¸t.
- H¸t lÇn 1: §o¹n 1 HS nam vµ n÷ h¸t ®èi ®¸p.§o¹n 2 cÈ líp h¸t hoµ giäng.
- H¸t lÇn 2:§o¹n 1 GV h¸t lÜnh xíng, ®o¹n 2 c¶ líp h¸t hoµ giäng.
2.TËp ®äc nh¹c:
 ChiÕc ®Ìn «ng sao.
- §äc gam 
 Cdur 
thay cho luyÖn thanh.
-GV cho c¶ líp nghe mÉu bµi T§N qua b¨ng ®Üa hoÆc do GV tr×nh bµy. 
- T§N tõng c©u.
- GV ®µn giai ®iÖu c©u 1, sau ®ã yªu cÇu HS h¸t nhÈm theo.
- GV tiÕp tôc ®µn, yªu cÇu HS ®äc nh¹c hoµ víi tiÕng ®µn, ®ång thêi GV söa sai cho HS ( nÕu cã ).
- T¬ng tù tiÕn hµnh víi c¸c c©u tiÕp theo.
- TËp h¸t lêi ca.Chia líp thµnh 2 tæ, tæ 1 h¸t lêi ca, tæ 2 T§N.Sau ®ã, ®æi l¹i c¸ch tr×nh bµy.
- Chia tæ nhãm thùc hiÖn h¸t vµ T§N.
- C¶ líp thùc hiÖn T§N vµ h¸t lêi khoang 1-2 lÇn.
3. Hoạt động luyện tập:	
 - Tập lời hát đối đáp: HS nữ hát câu 1 và 3. HS nam hát câu 2 và 4.
 - GV yêu cầu 2 HS nam và nữ lên bảng trình bày lối hát đối đáp.
 - GV chia lớp thành 2 tổ đọc lại bài TĐN.
4. Hoạt động vận dụng:
 - Các nhóm tự luyện tập bài TĐN để trình bày trước lớp : 
- Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách. 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
 - Về nhà: Học thuộc bài và TĐN thuần thuộc.
Tuần: 3
Ngày soạn: 26/8 
Ngày dạy:
Tiết 3: Bài 1 
Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn
 và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
 - HS thuộc lời và hát thuần thuộc bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
 2.Về kĩ năng:
 - HS biết trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể.
 - HS đọc nhạc và hát lời bài hát: Chiếc đèn ông sao được thuần thuộc. 
 3. Về thái độ:
 - Qua bài âm nhạc thường thức hướng HS có thái độ yêu mến và kính trọng nhạc sĩ.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc và vận dụng âm nhạc vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV:
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đàn và hát thuần thuộc bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
 - Đàn, đọc nhạc và hát thuần thuộc bài: Chiếc đèn ông sao.
2. HS:
 - SGK âm nhạc 8, đồ dùng học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. 
 - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
Hoạt động khởi động:
 Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số.
 Kiểm tra bài cũ: đan xen trong bài học
 Vào bài : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người chơi làm theo lời quản trò, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai. Bạn nào sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài Mùa thu ngày khai trường.
Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
- GV ghi bảng.
- Điều khiển.
- Đàn.
- Yêu cầu.
- GV kiểm tra. 
HĐ2: Hướng dẫn học sinh ôn tập Tập đọc nhạc số 1.
Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
- GV ghi bảng.
- Thực hiện.
- Chỉ định và hướng dẫn.
- Đàn.
- Yêu cầu .
- Kiểm tra.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Âm nhạc thường thức.
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Ghi b¶ng
- §iÒu khiÓn.
- Hái vµ ghi b¶ng.
- §iÒu khiÓn. - Giíi thiÖu vÒ nh¹c sÜ TrÇn Hoµn.
- GV chØ ®Þnh 1 HS ®äc phÇn giíi thiÖu vÒ nh¹c sÜ TrÇn Hoµn. Sau ®ã cho HS nghe 1 vµi bµi h¸t cña nh¹c sÜ qua b¨ng ®Üa hoÆc GV tù tr×nh bµy.
1.Ôn tập bài hát:
 Mùa thu ngày khai trường
- Nghe mẫu. GV cho cả lớp nghe lại bài hát qua băng dĩa hoặc GV trình bày.
- Luyện thanh.
- GV bắt nhịp cho cả lớp trình bày lại bài 2-3 lần.
- GV kiểm tra 1 vài HS trình bày bài hát.
2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1.
Chiếc đèn ông sao.
- GV đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1. HS nghe và đọc theo.
- Chỉ định 1 vài HS khá đọc lại bài TĐN.
- GV chỉ đưa ra những chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại ( nếu có ).
- Cả lớp cùng trình bày lại bài TĐN.
TĐN kết hợp vỗ đệm theo các cách đã học.
- TĐN kết hợp vỗ đệm theo phách.
3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
- Ôn lại 1 vài kiến thức trong nội dung âm nhạc thường thức ở lớp 7.
- Bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam có tên là gì?
( Bản Quê Hương của nhạc sĩ Hoàng Việt ).
- Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam có tên là gì? ai là tác giả?
( Vở Cô Sao của nhạc sĩ Đỗ Nhuận ).
- Ai là tác giả bài hát: Đường chúng ta đi? ( Nhạc sĩ Huy Du ).
3. Hoạt động luyện tập:
 - GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát: Mùa thu ngày khai trường.
 - Ôn lại bài TĐN.
4. Hoạt động vận dụng:
 Các nhóm tự luyện tập bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và vài TĐN số 1 để trình bày trước lớp : 
- Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách. 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
 - Học thuộc lời bài hát và bài TĐN.
 - Xem trước bài: Lí dĩa bánh bò để chuẩn bị cho giờ học sau. 
 Tuần: 4
Ngày soạn: 01/9 
Ngày dạy:
Tiết 4: Bài 2 
Học hát bài: Lí dĩa bánh bò.
 Dân ca Nam Bộ.
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
 - HS bài hát: Lí dĩa bánh bò của dân ca Nam Bộ.
 2.Về kĩ năng:
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài.
 3. Về thái độ:
 - Thông qua bài hát hs hiểu biết thêm về dân ca Nam Bộ. Biết yêu quý trân trọng và giữ gìn nó.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
 - phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: 
 - Nhạc cụ: Đài + đĩa hát 
 - Tìm hiểu một vài nét về dân ca Nam Bộ và nội dung bài hát: Lí dĩa bánh bò.
 2. HS:
 - Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. 
 - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
 - Kiểm tra 15:( Kiểm tra cuối tiết học)
 Đề bài:
	Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 - 6 em).
 Các nhóm lên thể hiện bài hát “Lí dĩa bánh bò”
Đáp án:
	1. Hát đúng cao độ và trường độ: 	3 điểm 
	2. Thuộc lời ca 	3 điểm.
	3. Biết lấy hơi, ngắt hơi đúng chỗ	2 điểm.
	Hát diễn cảm theo nội dung AN & lời ca 	
	4. Biển diễn bài hát tự nhiên, thoải mái	2 điểm.
	Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung cần đạt
Học hát bài: Lí dĩa bánh bò
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bài hát:
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- GV thuyÕt tr×nh.
 - Bµi LÝ dÜa b¸nh bß ®îc h×nh thµnh tõ 2 c©u th¬ lôc b¸t:
 Hai tay bng dÜa bµnh bß
GiÊu cha, giÊu mÑ cho trß ®i thi.
 - Lêi bµi h¸t gîi lªn h×nh ¶nh c« g¸i tèt bông, th¬ng anh häc trß nghÌo ë trä nªn giÊu cha mÑ, mang ®Üa b¸nh tíi cho anh. Ch¾c h¼n ®©y lµ lÇn ®Çu lµm viÖc nµy nªn c« cßn lóng tóng, ch©n bíc ngËp ngõng. Nhng víi t×nh th¬ng ch©n thËt, c« g¸i ®· vît lªn sù rôt rÌ ®Ó thùc hiÖn mong muèn cña m×nh.
* Giíi thiÖu bµi.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- GV hái Giäng ®iÖu; nhÞp; TÝnh chÊt; Cao ®é; trêng ®é cña bµi h¸t.
- GV cho c¶ líp nghe bµi h¸t qua b¨ng ®Üa hoÆc GV tr×nh bµy. 
- GV ®µn.
* T×m hiÓu bµi.
Giäng Cdur, tÝnh chÊt võa ph¶i.
NhÞp 2/4
Cao ®é:
Trêng ®é: 
* Nghe b¨ng h¸t mÉu.
* LuyÖn thanh ( §äc gam Cdur).
- GV giải thích “dĩa” là “đĩa” (tiếng Nam Bộ). Bánh bò là loại bánh làm bằng bột gạo.
- GV hướng dẫn
- Chia câu: Bài hát chia làm 2 câu, câu 1 từ đầu đến Lén đem cho trò, Câu 2 tiếp theo đến hết.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh học hát:
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- GV híng dÉn
- GV ®Öm ®µn vµ h¸t mçi c©u 4 lÇn:
 + LÇn 1: hs nghe.
 + LÇn 2: hs h¸t nhÈm theo.
 + LÇn 3: hs h¸t hoµ cïng GV.
 + LÇn 4: hs h¸t, nh¾c HS h¸t ®óng nh÷ng c©u cã dÊu chÊm dËt.
- GV chØ ®Þnh 1 HS h¸t l¹i, GV nghe vµ söa sai cho HS (nÕu cã)
- GV híng dÉn HS h¸t c©u 2 t¬ng tù c©u 1, sao ®ã nèi thµnh bµi h¸t. 
- GV nghe vµ ph¸t hiÖn chç sai, híng dÉn hs söa l¹i, ®Æc biÖt lµ nh÷ng chç cã chÊm d«i vµ h¸t luyÕn 4 nèt.
* TËp h¸t tõng c©u .
- Hướng dẫn. 
- GV chia lớp thành 2 tổ hát đối đáp, mỗi tổ hát 1 câu.
- Yêu cầu
- HS hát lại bài 2 lần.
* Hát cả bài.
* Hát hoàn chỉnh cả bài
- GV đàn, HS trình bày hoàn chỉnh bài hát.
- Hát ở giọng G-dur, Tempo: 112
- Hát cả bài 2 lần.
- 
- GV chỉ định. 
+ HS hát theo nhóm 
+ Cá nhân, tổ, nhóm trình bày bài hát.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách.
- GV kiểm tra. Theo cá nhân, tổ, nhóm.
-> GV nhận xét và ghi điểm.
* Kiểm tra.
3. Hoạt động luyện tập:	
 - GV đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài.
4. Hoạt động vận dụng:
Yêu cầu HS tập đặt lời mới cho bài hát.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
 - Học thuần thục lời và giai điệu bài hát: Lí dĩa bánh bò.
Tuần: 5
Ngày soạn: 09/9 
Ngày dạy:
Tiết 5: Bài 2 
Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.
Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ.
Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
I. MỤC TIÊU:
 1. Về kiến thức:
 - HS nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ.
 2. Về kĩ năng:
 - HS làm quen với bài đọc nhạc giọng la thứ. Đọc nhạc và hát lời đoạn trích bài: Trở về Suriento, HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca bài TĐN số 2.
 3. Về thái độ:
 - Có thái độ đúng đắn trong giờ học.
 4. Năng lực học sinh: 
 - Năng lực: Học sinh biết cảm thụ âm nhạc và trình diễn âm nhạc, hiểu được gam thứ, giọng thứ và đọc được bài TĐN số 2.
 - phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu các làn điệu dân ca Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: 
 - Nhạc cụ, Đài + đĩa hát, bảng phụ.
 - Một số bài hát được viết ở giọng thứ.
 2. HS:
 - Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành. 
 - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
1. Hoạt động khởi động:
 Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số:
 Kiểm tra bài cũ: 
 - Học sinh hát bài: Lí dĩa bánh bò.GV nhận xét và ghi điểm
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐcủa GV - HS.
 Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài hát Lí dĩa bánh bò.
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Ghi b¶ng.
1.¤n tËp bµi h¸t: LÝ dÜa b¸nh bß.
- GV đàn.
GV hỏi bài hát “Lí dĩa bánh bò” là bài hát dân ca của miền nào?
- Điều khiển.
- GV đàn và bắt nhịp cho HS hát ôn bài hát.
- GV nhận xét ưu nhược điểm. Và hướng dẫn hs sửa những chỗ còn sai sót.
- GV kiểm tra.
- Biểu diễn: + Tốp ca
 + Đơn ca
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Nhạc Lí.
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Ghi b¶ng.
2. Nh¹c lÝ: Gam thø, giäng thø.
- Hầu hết các bài hát và bản nhạc các em biết được viết trên hai hệ thống giọng trưởng và giọng thứ. Bài hát viết ở giọng trưởng thường mang tính chất sôi nổi, tươi sáng. Bài hát viết ở giọng thứ thường diễn tả sự du dương tha thiết.
- GV ghi bảng
GV hỏi trong gam sau âm nào là âm ổn định ? Vì sao? Và đó là giọng gì?
a) Gam thứ:
Khái niệm: Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền hình thành trên công thức cung và nửa cung.
 I II III IV V VI VII ( I )
 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
Âm ổn định nhất gọi là âm chủ (bậc I) 
VD:
Am
Âm ổn định là âm La 
- GV ghi bảng
- GV lấy VD.
b) Giọng thứ:
Khái niệm: Là các bậc âm trong gam thứ được dùng để xây dựng 1 bài hát ( hay 1 bản nhạc) người ta gọi đó lầ giọng thứ kèm theo âm chủ.
- VD: 
- Giọng trưởng: + Trường làng tôi
 + Chiếc đèn ông sao
- Giọng thứ: + Quê hương
 + Cachiusa
- GV giải thích Dấu hiệu để nhận biết giọng la thứ là bản nhạc không có dấu hoá và kết thúc ở nốt La 
Giọng trưởng và thứ khác nhau ở công thức cấu tạo
-Giọng trưởng: 
 I II III IV V VI VII I
 1c 1c 1/2 1c 1c 1c 1/2
-Giọng thứ: 
 I II III IV V VI VII I
 1c 1/2 1c 1c 1/2 1c 1c
. 
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc TĐN số 2.
Phương pháp: hỏi và trả lời, thực hành.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Ghi b¶ng.
3. TËp ®äc nh¹c: T§N sè 2.
 Trë vÒ Suriento.
- GV thuyết trình. - Bài trở về Suriento do nhạc sĩ người Italia tên là Ernesto De Curtis viết vào khoảng cuối thế kỷ 17. Ngời dân Italia yêu thích và coi nó như một bài dân ca. Với giai điệu tha thiết, bồng bềnh như những làn sóng địa Trung Hải. Bài hát diễn tả tình yêu sâu lặng của con người với mảnh đất quê hương. Bài TĐN là đoạn đầu của bài: Trở về Suriento. Đoạn nhạc có 4 câu, mỗi câu có 2 ô nhịp.
* Giới thiệu bài
- GV hỏi bài TĐN được viết ở: 
Giọng? Nhịp? Tính chất?Cao độ?
 Trường độ? Tiết tấu của bài
- Chỉ định.
- GV yêu cầu HS đọc mỗi nốt bằng 1 phách của GV.
* Tìm hiểu bài 
- Giọng La thứ, nhịp 3/4, tính chất Tha thiết khoan thai.
- Cao độ
- Trường độ.
- Tiết tấu:
- Đọc tên nốt trong bài?
- GV đàn
* Luyện cao độ.
* Luyện tiết tấu.
- GV yêu cầu 1 HS tại chỗ đọc lại tên nốt bài TĐN.
- GV hướng dẫn.
- Tập đọc từng câu theo phương pháp móc xích.
- GV đàn 3 lần, sau đó bắt nhịp cho hs đọc TĐN. -Điều khiển.
- Nghe đàn mẫu bài TĐN.
- HS theo dõi.
Nối các câu lại thành bài
- GV hướng dẫn
- GV chia lớp.
+ Nửa lớp: Đọc nhạc.
+ Nửa lớp: Hát lời ca.
- HS đọc TĐN sau đó hát lời ca.
- GV yêu cầu. + HS đọc theo nhóm
 + Cá nhân đọc
- GV kiểm tra.
3. Hoạt động luyện tập:	
 - HS hát bài: Lí dĩa bánh bò.
 - HS đọc bài TĐN số 2.
4.Hoạt động vận dụng:
- GV yêu cầu. + HS đọc theo nhóm
 + Cá nhân đọc
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
 - HS về nhà ôn tập công thức giọng trưởng và giọng thứ.	
 - HS làm bài tập nhạc:
 ? Câu 1: Tập đặt lời mới cho bài hát: Lí dĩa bánh bò.
 ? Câu 2: Tìm một vài bài hát viết ở giọng thứ.
Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ nhé. 
Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_8_bai_12.docx