Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 22 đến 52 - Năm học 2019-2020

Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 22 đến 52 - Năm học 2019-2020

Cách thức hoạt động của thầy và trò

- HS: quan sát hình 24.1 ( SGK ) và một số chi tiết máy, trả lời câu hỏi :

+ Cụm trục trước xe đạp gồm có mấy phần tử ?

+ Các phần tử trên có đặc điểm gì chung ?

-GV: gợi ý hướng dẫn HS .

- Chi tiết máy là gì ?

- GV: nhận xét và kết luận.

- HS: quan sát hình 24.2 và một số vật mẩu. Hỏi phần tử nào không phải là chi tiết máy ? tại sao ?

( Chi tiết máy nếu phân tách ra sẽ làm hỏng chi tiết máy ).

- Khung xe đạp, xích xe đạp có phải là chi tiết máy không ?

- GV: nhiều chi tiết máy hiểu theo quy ước thống nhất.

- Cho HS một số chi tiết máy : Bu lông, đai ốc, vòng đệm, lò xo. các chi tiết đó được sử dụng như thế nào ?

- GV: nêu chi tiết máy có hai loại.

- HS lấy ví dụ cho từng loại. Nội dug kiến thức

1. Chi tiết máy là gì ?

- Các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện chức năng nhất định trong máy gọi là chi tiết máy.

- Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là :

Những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được nữa.

2. Phân loại chi tiết máy :

- Nhóm chi tiết có công dụng chung : Bu lông, đai ốc, vòng đệm.

- Nhóm chi tiết có cộng dụng riêng : Kim máy khâu, khung xe đạp.

 

doc 81 trang thuongle 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 22 đến 52 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 Ngày soạn: 14/11/2019
Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức 
- Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép. Biết được khái niệm mối ghép cố định.
 2. Kỹ năng : 
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát
 3.Thái độ : 
- Giáo dục tính đam mê ngành cơ khí.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 
1. Giáo viên : 
- Nghiên cứu bài 24 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng : Tranh vẽ ròng rọc, các chi tiết máy, bu lông, đai ốc, vòng đệm, lò xo, rồng rọc, mảnh vở của cụm trục truớc xe đạp.
2 Học sinh : 
Đọc truớc bài 24 SGK, và sưu tầm một số chi tiết trên 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1. Ổn định lớp : Sĩ số. 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới : 
 Nêu vấn đề : 
- Máy hay sản phẩm cơ khí thường được tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Vậy chi tiết máy là gì , gồm những loại nào, chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về chi tiết máy : 
Cách thức hoạt động của thầy và trò
- HS: quan sát hình 24.1 ( SGK ) và một số chi tiết máy, trả lời câu hỏi : 
+ Cụm trục trước xe đạp gồm có mấy phần tử ?
+ Các phần tử trên có đặc điểm gì chung ?
-GV: gợi ý hướng dẫn HS .
- Chi tiết máy là gì ?
- GV: nhận xét và kết luận.
- HS: quan sát hình 24.2 và một số vật mẩu. Hỏi phần tử nào không phải là chi tiết máy ? tại sao ?
( Chi tiết máy nếu phân tách ra sẽ làm hỏng chi tiết máy ).
- Khung xe đạp, xích xe đạp có phải là chi tiết máy không ?
- GV: nhiều chi tiết máy hiểu theo quy ước thống nhất.
- Cho HS một số chi tiết máy : Bu lông, đai ốc, vòng đệm, lò xo... các chi tiết đó được sử dụng như thế nào ?
- GV: nêu chi tiết máy có hai loại.
- HS lấy ví dụ cho từng loại.
Nội dug kiến thức
1. Chi tiết máy là gì ?
- Các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện chức năng nhất định trong máy gọi là chi tiết máy.
- Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là :
Những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được nữa.
2. Phân loại chi tiết máy :
- Nhóm chi tiết có công dụng chung : Bu lông, đai ốc, vòng đệm...
- Nhóm chi tiết có cộng dụng riêng : Kim máy khâu, khung xe đạp...
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? 
- GV: treo hình vẽ 24.3 , HS quan sát và trả lời câu hỏi :
+ Chiếc ròng rọc được cấu tạo từ mấy chi tiết ?
+ Nhiệm vụ của từng chi tiết ?
+ Giá đỡ và móc treo được lắp ghép với nhau như thế nào ?
+ Bánh ròng rọc được ghép với trục như thế nào ?
- HS trả lời, GV nhận xét ( bằng đinh tán và trục quay ).
- Các mối ghép trên có điểm gì giống và khác nhau ? Các mối ghép trên được chia làm mấy loại ? đó là những loại nào ?
-GV: từ trả lời của HS đi đến kết luận :
Các mối ghép được chia làm hai loại chính :
- Mối ghép cố định :
- Mối ghép động :
4 . Cũng cố : 
- GV tóm tắt ý chính của bài
- Quan sát chiếc xe đạp, cho biết một số mối ghép cố định và mối ghép động ? tác dụng của từng loại mối ghép.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ ( SGK )
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài học.
5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 
- HS về nhà học kỉ bài, và trả lời các câu hỏi cuối bài học. Đọc trước bài 25 và sưu tầm một số mối ghép cố định. 
Tiết 23 Ngày soạn: 21/11/2019
 Bài 25. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức 
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép cố định và mối ghép tháo được thường ghặp.
 2. Kỹ năng : 
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát
 3.Thái độ : 
 - Giáo dục tính bảo dưỡng mối ghép
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 
1. Giáo viên : 
- Nghiên cứu bài 25 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng : Tranh vẽ ròng rọc, các chi tiết máy, bu lông, đai ốc, vòng đệm, lò xo, rồng rọc, mảnh vở của cụm trục truớc xe đạp.
2. Học sinh : 
Đọc truớc bài 24 SGK, và sưu tầm một số chi tiết trên 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1. Ổn định lớp : Sĩ số. 
2. Bài cũ : 
- Quan sát chiếc xe đạp, cho biết một số mối ghép cố định và mối ghép động ? tác dụng của từng loại mối ghép.
 3. Bài mới : 
Nêu vấn đề : 
Gia công lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lượng. Lắp ráp là công việc cuối cùng của quy trình công nghệ, nò quyềt định đến chất lượng và tuổi thọ của sản phẩm. Công dụng của mối ghép cố định là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành một chi tiết có kết cấu phức tạp, thuận tiện cho việc chế tạo, lắp ráp, sử dụng, bảo quản và sửa chữa.
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối ghép cố định : 
Cách thức hoạt động của thầy và trò
- HS: quan sát mối ghép hình 25.1 và vật mẫu trả lời các câu hỏi sau :
+ Hai mối ghép trên có đạc điểm gì giống nhau ? muốn tháo rời chi tiết ta phải làm như thế nào ?
- GV: nhận xét và đưa ra hai loại mối ghép 
Nội dug kiến thức
 Là loại mối ghép cố định chia làm hai loại :
- Mối ghép không tháo được.
- Mối ghép tháo được.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối ghép bằng dinh tán : 
- HS: quan sát hình 26.1 và vật thật của ba loại mối ghép và hoàn thành các câu hỏi trong SGK.
- GV: nhận xét : Ba mối ghép trên có điểm gì giống và khác ?
- GV: nhận xét và kết luận cấu tạo chung của mối ghép.
- HS: nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng ? các nguyên nhân làm chờn ren, hư ren, biện pháp khắc phục ?
a. Cấu tạo mối ghép :
khi gh ép, thân đinh tán đ ược luồn qua lỗ 
của các chi tiết được ghép sau đó dùng búa
 tán đầu còn lại thành mũ .
- Chi tiết ghép thường có lổ.
- Trong các chi tiết ghép một số chi tiết có ren.
b.Đặc điểm và ứng dụng :
( SGK )
 Hoạt động 3 : Giới thiệu mối ghép bằng hàn : 
- HS: quan sát hình 26.2 và vật thật hai loại mối ghép. GV: giới thiệu hai loại mối ghép : hàn.
a. khái niệm :
-Hàn nóng ch ảy 
- Hàn áp lực 
- Hàn thiếc .
b. Đặc điểm và ứng dụng :
4 . Cũng cố : 
- Học sinh đọc phần ghi nhớ ( SGK )
- Nêu công dụng của các loại mối ghép .
- Cần chú ý khi tháo lắp mối ghép ren.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài học.
5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 
- HS về nhà học kỉ bài, và trả lời các câu hỏi cuối bài học. Đọc trước bài 26 
Tiết 24 Ngày soạn: 22/11/2019
Bài 26. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
 MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức 
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép cố định và mối ghép tháo được thường ghặp.
 2. Kỹ năng : 
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát
 3.Thái độ : 
- Giáo dục tính bảo dưỡng mối ghép
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 
1. Giáo viên : 
- Nghiên cứu bài 24 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng : Tranh vẽ ròng rọc, các chi tiết máy, bu lông, đai ốc, vòng đệm, lò xo, rồng rọc, mảnh vở của cụm trục truớc xe đạp.
2 Học sinh : Đọc truớc bài 26 SGK, và sưu tầm một số chi tiết trên 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1. Ổn định lớp : Sĩ số
2. Bài cũ : 
- Quan sát chiếc xe đạp, cho biết một số mối ghép cố định và mối ghép động ? tác dụng của từng loại mối ghép.
 3. Bài mới : 
 Nêu vấn đề : 
- Gia công lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lượng. Lắp ráp là công việc cuối cùng của quy trình công nghệ, nò quyềt định đến chất lượng và tuổi thọ của sản phẩm. Công dụng của mối ghép cố định là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành một chi tiết có kết cấu phức tạp, thuận tiện cho việc chế tạo, lắp ráp, sử dụng, bảo quản và sửa chữa.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm mối ghép 
Cách thức hoạt động của thầy và trò
- HS: quan sát mối ghép hình 25.1 và vật mẫu trả lời các câu hỏi sau :
+ Hai mối ghép trên có đạc điểm gì giống nhau ? muốn tháo rời chi tiết ta phải làm như thế nào ?
- GV: nhận xét và đưa ra hai loại mối ghép 
Nội dug kiến thức
* Là loại mối ghép cố định chia làm hai loại :
- Mối ghép không tháo được.
- Mối ghép tháo được.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối ghép bằng ren : 
- HS: quan sát hình 26.1 và vật thật của ba loại mối ghép và hoàn thành các câu hỏi trong SGK.
- GV: nhận xét : Ba mối ghép trên có điểm gì giống và khác ?
- GV: nhận xét và kết luận cấu tạo chung của mối ghép.
- HS: nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng ? các nguyên nhân làm chờn ren, hư ren, biện pháp khắc phục ?
a. Cấu tạo mối ghép :
Gồm 3 loại mối ghép :
- Mối ghép bu lông.
- Mối ghép vít cấy.
- Mối ghép đinh vít.
b. Cấu tạo chung :
- Chi tiết ghép thường có lổ.
- Trong các chi tiết ghép một số chi tiết có ren.
c. Đặc điểm và ứng dụng :
( SGK )
 Hoạt động 3 : Giới thiệu mối ghép bằng then và chốt : 
- HS: quan sát hình 26.2 và vật thật hai loại mối ghép. GV: giới thiệu hai loại mối ghép : Then và chốt.
a. Cấu tạo mối ghép :
- Then được lắp trong rảnh.
- Chốt là chi tiết hình trụ được đặt trong lổ xuyên qua hai chi tiết.
b. Đặc điểm và ứng dụng :
4 . Cũng cố : 
- Học sinh đọc phần ghi nhớ ( SGK )
- Nêu công dụng của các loại mối ghép .
- Cần chú ý khi tháo lắp mối ghép ren.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài học.
5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 
- HS về nhà học kỉ bài, và trả lời các câu hỏi cuối bài học. Đọc trước bài 27 
 ( SGK ) 
Tiết 25 Ngày soạn: 28/11/2019
Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức 
- Hiểu đưực khái niệm về mối ghép động, biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép động.
 2. Kỹ năng : 
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát
 3.Thái độ : 
 - Giáo dục tính tính đam mê ngành cơ khí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 
1. Giáo viên : 
- Nghiên cứu bài 27 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ : Bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay ( ổ bi, bản lề ) - Đồ dùng : Sử dụng chiếc ghế xếp, hộp bao diêm, ổ bi, moay-ơ xe đạp.
2 Học sinh : 
Đọc trước bài 27 SGK, và sưu tầm một số chi tiết trên 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1. Ổn định lớp : 
2. Bài cũ : 
- Mối ghép cố định gôìm những loại mối ghép gì ? có đặc điểm chung gì ?
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là mối ghép động: 
Cách thức hoạt động của thầy và trò
- HS: quan sát hình 27.1 SGK.
- GV: dùng chiếc ghế xếp tiến hành gập lại rồi mở ra ở ba tư thế và hỏi :
+ Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ? chúng được ghép theo kiểu nào ? 
+ Khi gập ghế lại rồi mở ra, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào ?
- GV: HS trả lời, GV: nhận xét và minh hoạ trên chiếc ghế.
- Mối ghép động là gì ?
- GV: đưa ra một số mối ghép động HS quan sát và hỏi: Hình dáng của chúng như thế nào ? Từ đó đi đến phân loại chúng : Khớp tịnh tiến, khớp quay và khớp cầu.
- GV: giới thiệu khái niệm một cơ cấu.( SGK)
- Phân tích cơ cấu 4 khâu bản lề : hình 27.2 ứng dụng của nó.
Nội dug kiến thức
- Mối ghép mà các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp động.
- Chia làm 3 loại :
+ Khớp tịnh tiến.
+ KHớp quay.
+ Khớp cầu.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu các lọai khớp động : 
- GV: cho HS quan sát hình 27.3 và các mô hình đã chuẩn bị sẵn để trả lời các câu hỏi :
+ Bề mặt tiếp xúc của các khớp trên có hình dáng gì ?
- HS: điền vào vở để hoàn thiện các câu hỏi SGK.
- GV: cho các khớp chuyển động từ từ, HS quan sát và trả lời :
+ Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động như thế nào ? 
+ Khi hai khớp trườt lên nhau sẽ xãy ra hiện tượng gì ? hiện tượng này có lợi hay có hại ? khắc phục chúng như thế nào ?
- GV: nhận xét và kết luận.
- GV: nêu ứng dụng của khớp tịnh tiến.
- HS: quan sát trong lớp đồ dùng, hay dụng cụ nào có cấu tạo khớp tịnh tiến? 
- HS: quan sát hình 27.4 và kết hợp vật mẫu trả lời các câu hỏi sau:
+ Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? Các mặt tiếp xúc của khớp quay có hình dạng gì 
- HS: quan sát ổ trục trước xe đạp : Trục trước xe đạp gồm mấy chi tiết ? mô tả cấu tạo các chi tiết ? để giảm ma sát người ta phải làm gì ? 
- HS: trả lời câu hỏi SGK.
- Nêu ứng dụng của khớp quay?
1. Khớp tịnh tiến :
a. Cấu tạo : Mặt tiếp xúc tfhường là mặt trụ, hay là mặt phẳng.
- Trong khớp tịnh tiến thường gặp : Mỗi chi tiết chỉ có chuyển động thẳng so với chi tiết kia.
b. Đặc điểm : 
 ( SGK )
c. Ứng dụng : Dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành quay hoặc ngược lại.
2. Khớp quay :
a. Cấu tạo :
Trong khớp quay mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.
+ Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ, bộ phận có mặt trụ trong là ổ trục, mặt trụ ngoài là trục. Để giảm ma sát người ta dùng bạc lót hay ổ bi.
b. Ứng dụng : Dùng trong bản lề cưa, xe đạp, xe máy, quạt điện...
4 . Cũng cố : 
Ở chiếc xe đạp khớp nào là khớp quay ?
- GV: tóm tắt ý chính của bài.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ ( SGK )
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài học.
5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 
- HS về nhà học kỉ bài, và trả lời các câu hỏi cuối bài học. Đọc trước bài 28, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu ghi trong bài để tiết sau thực hành 
 Tiết 26: Ngày soạn: 29/11/2019
Bài 28 :Thực hành
GHÉP NỐI CHI TIẾT
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức 
- Hiểu được cấu tạo, biết cách tháo, lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp 
2. Kỹ năng :
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn
 3.Thái độ : 
Có tác phong làm việc theo quy trình.Giáo dục tính đam mê học vẽ kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 
 1. Giáo viên : 
- Nghiên cứu bài 28 và soạn bài.
- Nghiên cứu cấu tạo và cách tháo lắp ổ trục trước và sau xe đạp.
- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu : 
+ Hình vẽ : Sơ đồ quy trình tháo ( SGK )
+ Thiết bị và dụng cụ mục I ( SGK ).
2. Học sinh : 
- Đọc truớc bài thực hành và chuẩn bị trước như trong bài đã ghi. Chuẩn bị truớc báo cáo thực hành theo mẫu bảng ở SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1. Ổn định lớp : 
 2. Bài cũ : 
- Thế nào khớp động ? nêu cộng dụng của khớp động ?
- Có mấy loại khớp động thường gặp ? tìm ví dụ mỗi loại ?
 3. Bài mới 
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn ban đầu : 
- GV: treo sơ đồ quy trình tháo ổ trục xe đạp lên bảng, HS: quan sát. 
- GV: giới thiệu quy trình tháo, tóm tắt các bước tháo.
- Hướng dẫn HS cách chọn, cách sử dụng các dụng cụ tháo.
- GV: giới thiệu một số thao tác cơ bản để HS quan sát.
* Lưu ý : ( SGK ) 
- Gợi ý HS về quy trình lắp: ngược lại với quy trình tháo. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ trước khi thực hành.
- Phân chia dụng cụ, vị trí làm việc, phương tiện cho từng nhóm HS.
 Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS thực hành : 
- HS: tiến hành tháo, lắp trục trước, trục sau xe đạp theo quy trình ở sơ đồ.
- GV: theo dỏi kiểm tra, uốn nắn HS và duy trì kĩ luật lớp.
- HS: thực hiện việc bảo dưỡng : Lau sạch, tra dầu mở.
- HS tiến hành lắp theo sơ đồ của nhóm đã lập ra
* Chú ý :
+ Khi lắp bi phải cố định bi vào nồi bằng mỡ.
+ Điều chỉnh côn sao cho trục chạy êm, không bị kẹt hoặc rơ.
- GV: Theo dỏi thường xuyên để hướng dẫn kịp thời từng bước thực hành của HS.
GV: hướng dẫn HS: viết báo cáo thực hành.
 Hoạt động 3 : Tổng kết và đánh giá thực hành : 
- HS: ngừng làm việc, thu dọn dụng cụ, vật liệu, vệ sinh.
- GV: hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực thực hành của mình theo mục tiêu của bài.
- HS: nộp các sản phẩm thực hành và báo cáo thực hành.
- GV nhận xét kết quả thực hành của HS: Về tinh thần, sự chuẩn bị, quá trình thực hành, thái độ và đánh giá kết quả của giờ thực hành.
4 . Cũng cố : 
GV: hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực thực hành của mình theo mục tiêu của bài.
5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 
- HS: đọc trước bài 29 SGK và sưu tầm các bộ truyền động theo trong nội dụng của bài 29 nếu có.
 Tiết 27 Ngày soạn: 04/12/2019
CHƯƠNG V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Bài 29 :TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức :- Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát
 3.Thái độ : - Giáo dục tính tính đam mê ngành cơ khí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 
1. Giáo viên : 
- Nghiên cứu bài 29 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Lập kế hoạch dạy bài 29.
- Đồ dùng dạy học: 
+ Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích.
2. Học sinh : 
Đọc truớc bài 29 SGK, và sưu tầm một số chi tiết trên 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1. Ổn định lớp : 
2. Bài cũ : 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động: 
Cách thức hoạt động của thầy và trò
- GV: cho Hs quan sát hình 29.1 SGK và trả lời các câu hỏi sau :
+ Tại sao cần chuyền động quay từ trục giữa đến trục sau ?
+ Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của liïp ?
- HS: trả lời, GV: nhận xét và đưa ra kết luận :
- GV: Do tốc độ cần thiết của các bộ phận công tác nói chung có khác với tốc độ của động cơ tiêu chuẩn, nếu chế tạo động cơ có tốc độ thấp thì kích thước lớn hơn và giá thành đắt.
Nội dug kiến thức
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau.
- Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bộ truyền chuyển động : 
- GV:cho HS quan sát hình 29.2 SGK , mô hình bánh ma sát hoặc mô hình truyền động đai và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bộ truyền động gồm bao nhiêu chi tiết ?
+ Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo ?
+ Quan sát xem bánh nào có tốc độ quay nhanh hơn và chiều quay của chúng ra sao ?
- GV: phân tích vật dẫn và vật bị dẫn trên hình vẽ.
- HS: thảo luận theo nhóm và từ đó nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ truyền.
- GV: nhận xét, kết luận và ghi tỷ số truyền.
- GV: cho HS vận hành mô hình: Nêu ưu, nhược điểm của bộ truyền đai.
-HS: kể một số bộ phận của máy có sử dụng truyền dây đai.
Để khắc phục sự trượt của truyền động ma sát, người ta dùng các bộ truyền động ăn khớp. 
- HS: quan sát hình 293a, b SGK và mô hình cơ cấu xích, bánh răng ăn khớp. GV: giới thiệu mô hình và đặt câu hỏi :
+ Hoàn thành các câu hỏi SGK 
+ Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo những yếu tố gì ? 
- HS: trả lời, GV nhận xét. (bước răng của hai bánh phải bằng nhau : t1 = t2 ).
- Từ hệ thức: nhận xét số răng với tốc độ quay của từng bánh.
* Lưu ý : truyền động xích chỉ dùng trong trường hợp hai trục song song, quay cùng chiều và xích và đĩa xích phải cùng nằm trên một mặt phẳng.
- HS: nêu ưu điểm của bộ truyền ăn khớp so với truyền động đai. ( i xác định, gọn nhẹ ).
- HS: kể một số truyền động ăn khớp trong thực tế ?
1. Truyền động ma sát - truyền động đai:
a. Cấu tạo :
- Bánh dẫn 1
- Bánh bị dẫn 2.
- Dây đai 3.
b. Nguyên lý làm việc :
( SGK )
Tỉ số truyền i được xác định :
c. Ứng dụng :
* ưu điểm : Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể chuyển động giữa các trục xa nhau. Dùng trong máy khâu, máy khoan, máy tiện, ê tô...
* Nhược điểm : Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ thì i thay đổi.
2. Truyền động ăn khớp :
a. Cấu tạo :
* Truyền động bánh răng : Bánh dẫn 1, bánh bị dẫn 2.
* Truyền động xích : Đĩa dẫn 1, đĩa bị dẫn 2, xích 3.
b. Tính chất :
=> Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn. 
c. Ứng dụng : ( SGK ) 
4. Cũng cố : 
Học sinh đọc phần ghi nhớ ( SGK ).
- HS: tìm hiểu những bộ truyền động khác mà em biết ?
- Trong cơ cấu truyền chuyển động : Nếu đường kính của bánh đai, số răng của bánh răng lớn thì tốc độ quay như thế nào ?
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài học.
5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 
- HS về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài học. Đọc trước bài 30 
Tiết 28 Ngày soạn: 06/12/2019
Bài 30. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức :Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.
 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát
 3.Thái độ : Giáo dục tính tính đam mê ngành cơ khí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 
1. Giáo viên : - Nghiên cứu bài 30 sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Lập kế hoạch dạy bài 30.
- Đồ dùng dạy học: 
+ Mô hình : Cơ cấu tay quay con trượt, Bánh răng - thanh răng, vít - đai ốc.
2. Học sinh :Đọc truớc bài 30 SGK, và sưu tầm một số chi tiết trên 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1. Ổn định lớp : Sĩ số. 
2. Bài cũ : Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động ?
- Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động ? Viết công thức tính tỷ số truyền cho các bộ truyền chuyển động ?
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động : 
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dug kiến thức
- GV: cho HS quan sát hình 30.1 SGK, mô hình và đọc những thông tin mục I SGK và trả lời các câu hỏi sau :
+ Tại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được ?
+ Hãy mô tả chuyển động của bàn đạp, thanh truyền và bánh đai ?
- HS: trả lời, sau đó điền các thông tin cần thiết vào chổ ( .... ) SGK. 
- HS: Các chuyển động trên đều bắt nguồn từ một chuyển động ban đầu, đó là chuyển động gì ? ( Chuyển động bấp bênh của bàn đạp )
- GV: nhận xét và đưa ra kết luận :
Vậy trong máy cần cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi một dạng chuyển động ban đâìu ( thường chuyển động quay tròn đều ) thành các dạng chuyển động khác ( chuyển động tịnh tiến, chuyển động lắc ). Cho các bộ phận công tác của máy.
Gồm :
- Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.
- Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động : 
- HS quan sát hình 30.2 SGK , mô hình đọc các thông tin trong mục II SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Mô tả cấu tạo của cơ cáu tay quay con trượt ?
- GV: nhận xét, kết luận câïu tạo trên hình vẽ.
- HS: đọc thông tin SGK.
- GV: phân tích trên sơ đồ.
- Khi tay quay1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào ? Khi nào con trườt 3 đổi hướng chuyển động ? ( Khi tay quay quay đều con trượt chuyển động không đều, khi tay quay và thanh truyền duổi thẳng ).
- GV: đưa ra khai niệm điểm chết. 
- Cơ cấu này ứng dụng trên những máy nào mà em biết ? Hãy kể thêm những cơ câïu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ?
- GV: nhận xét và nêu cơ cấu khác : Cơ cấu bánh răng - thanh răng, vít - đai ốc...
- HS: trả lời câu hỏi SGK .
- HS: quan sát hình 30.4 SGK và mô hình, trả lời các câu hỏi sau :
+ Cơ cấu tay quay thanh lắc gồm có mấy chi tiết ?
- GV: gợi ý HS trả lời. GV: kết luận.
- Em hãy cho biết khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 chuyển động như thé nào ? 
- Khi tay quay 1 quay đều thì thanh lắc có chuyển động đều không ?
- Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không ?
- GV: gợi ý HS trả lời, GV: kết luận .
- Cơ cấu này thường dùng trong máy, thiết bị nào ?
- GV: giới thiệu cơ cấu cam - cần lắc.
1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ( Cơ cáu tay quay 
- con trượt ):
a. Cấu tạo :
- Tay quay 1
- Thanh truyền 2
- Con trượt 3.
- Giá đỡ 4 .
2. Nguyên li làm việc :
 ( SGK )
2. Ứng dụng : Đựơc dùng trong máy khâu, máy cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước...
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc : ( Cơ cấu tay quay thanh lắc :
a. Cấu tạo :
- Tay quay 1
- Thanh truyền 2
- Thanh lắc 3.
- Giá đỡ 4 .
b. Nguyên lí làm việc :
 ( SGK ) 
c. Ứng dụng : Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe đẩy...
4 . Cũng cố : 
- Học sinh đọc phần ghi nhớ ( SGK ).
- HS: tìm hiểu những bộ biến đổi chuyển động trong máy mà em biết ?
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài học.
5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 
- HS về nhà học kỉ bài, và trả lời các câu hỏi cuối bài học. 
- Đọc trước bài 31 SGK , chuẩn bị báo cáo thực hành ở mục III SGK 
 Tiết 29 Ngày soạn: 12/12/2019
Thực hành
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức 
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.
2. Kỹ năng :
 - Tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động.
 3.Thái độ : 
Có tác phong làm việc theo quy trình.Giáo dục tính đam mê học vẽ kĩ thuật 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 
 1. Giáo viên : 
Nghiên cứu bài 31, Giáo án bài giảng, dụng cụ thực hành bộ mô hình truyền và biến đổi chuyển động
2. Học sinh : 
- Đọc truớc bài thực hành và chuẩn bị trước như trong bài đã ghi. Chuẩn bị truớc báo cáo thực hành theo mẫu bảng ở SGK.
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1. Ổn định lớp : 
 2. Bài cũ : 
 3.Bài mới
Hoạt động 1 :Hướng dẫn ban đầu
GV: Nêu mục tiêu bài học.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS.
HS: Báo cáo sự chuẩn bị.
GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện thông qua các thao tác mẫu, giải thích.
HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ.
GV: Lưu ý cho HS khi thực hiện cần đảm bảo đúng quy trình và an toàn.
HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.
GV: Hướng dẫn HS ghi báo cáo kết qủa thực hành.
HS: Ghi nhớ các hướng dẫn của GV và chuẩn bị thực hành theo nhóm.
I. Mục tiêu.
- Sgk.
II. Nội dung.
1. Đo đường kính bánh đai, đến số răng của bánh răng và đĩa xích.
- Dùng thước đo.
- Đếm số răng.
2. Lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.
- Bộ truyền động đai.
- Bộ truyền động ăn khớp.
3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ.
4. Báo cáo.
- Mẫu báo cáo: sgk.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. 
GV: Tổ chức cho các nhóm HS thực hiện.
HS: Nhận dụng cụ, thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS.
HS: Trình bày bản báo cáo, đánh giá, nhận xét chéo giữa các nhóm.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhơ.
IV. Luyện tập thực hành.
1. Lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.
- Bộ truyền động đai.
- Bộ truyền động ăn khớp.
2. Trả lời câu hỏi trong sgk.
4. Báo cáo, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết qủa.
- Đánh giá, nhận xét kết qủa đạt được.
4. Cũng cố : 
- HS: tìm hiểu những bộ biến đổi chuyển động trong máy mà em biết ?
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài học.
5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà soạn phần câu hỏi ôn tập phần hai cơ khí
Tiết 30 Ngày soạn:13/12/2019 
ÔN TẬP PHẦN II- CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức 
 - Hệ thống lại kiến thức đã học phần cơ khí.
	- Nắm vững được kiến thức trọng tâm ở từng chương được tóm tắt dưới dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ.
 2. Kỹ năng : hỏi thành thạo..
 3.Thái độ : 
 - Giáo dục tính đam mê học vẽ kĩ thuật
 - Chuẩn bị kiểm tra. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 
 1. Giáo viên : - Nghiên cứu các bài đã học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
- Nội dung ôn tập 
2. Học sinh : Nghiên cứu các kiến thức đã học 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
 1. Ổn định lớp : Sĩ số. 
 2. Bài cũ : 
3. Bài mới : 	
Hoạt động 1: Hệ thống háo các kiến thức đã học trong phần cơ khí. 
Cách thức hoạt động của thầy và trò
GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài tổng kết.
HS: Tìm hiểu, thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
GV: Phân lớp thành các nhóm giao nội dung câu hỏi thảo luận từng nhóm.
HS: Thực hiện theo nhóm, trả lời các câu hỏi của GV.
GV: Gọi các nhóm HS trình bày nội dung đã học trong phần cơ khí lên bảng.
HS: Trình bày kết quả của nhóm mình, nhận xét:
- Vật liệu kim loại.
- Vật liệu phi kim loại.
- Dụng cụ cơ khí.
- Phương pháp gia công.
- Mối ghép không tháo được.
- Các khớp quay.
- Truyền chuyển động.
- Biến đổi chuyển động.
GV: Bổ sung, thống nhất, treo sơ đồ tóm tắt nội dung phần cơ khí.
HS: Ghi nhớ.
Nội dug kiến thức
I. Nội dung.
1. Vật liệu cở khí:
- Vật liệu kim loại:
- Vật liệu phi kim loại:
2. Dụng cụ và phương pháp gia công
- Dụng cụ:
+ Dụng cụ đo.
+ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.
+ Dụng cụ gia công.
- Phương pháp gia công:
+ Cưa và đục kim loại.
+ Dũa và khoan kim loại.
3. Chi tiết máy và lắp ghép:
- Chi tiết máy.
- Mối ghép tháo được: Ghép bằng ren, ghép bằng then và chốt.
- Mối ghép không tháo được: Ghép bằng hàn, ghép bằng đinh tán.
- Các loại khớp động:
+ Khớp tịnh tiến.
+ Khớp quay.
4. Truyền và biến đổi chuyển động.
- Truyền chuyển động:
+ Truyền động ma sát.
+ Truyền động ăn khớp.
- Biến đổi chuyển động:
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn trả trả lời câu hỏi ôn tập. 
GV: Tổ chức cho các nhóm HS trả lời các câu hỏi trong sgk trang 110.
HS: Thực hiện theo nhóm, trả lời các câu hỏi của GV.
Câu 1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào?
Câu2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại.
Câu3: Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại.
Câu4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại
Câu5: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động.
Câu6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 ( Vòng / phút) tới trục 3 có tốc độ n3 < n1 hãy chon phương án và biểu diễn cơ cầu truyền động.
- Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế.
Câu 2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại ?.
Câu 3: Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại ?.
Câu 4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại ?.
GV: Gọi các nhóm trả lời.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
II. Câu hỏi ôn tập.
Câu 1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố:
- Tính chất vật lý, tính chất hoá học, tính chất cơ học, tính chất công nghệ.
Câu2: Dấu hiệu để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại:
- Màu sắc, khối lượng riêng, dẫn điện, dẫn nhiệ..
Câu3: Phạm vi ứng dụng của phương pháp gia công kim loại:
- Dùng trong sản xuất nguội.
Câu4: Phân loại các mối ghép, khớp nối, ví dụ:
- Giống nhau:
- Khác nhau:
Câu5: Tại vì:
- Các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động khác nhau.
- Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động.
Câu6: 
- Chon phương án và biểu diễn cơ cầu truyền động.
- Ứng dụng: làm hộp số trong các loại máy như: xe máy, xe ôtô...
4 . Cũng cố :
	GV: Hệ thống lại các kiến thức trong phần cơ khí
5. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 
 Chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành
Tiết 32 Ngày soạn:19/12/2019 
Bài 32:VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG
TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
 I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức - Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống 
 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát
 3.Thái độ : - Giáo dục ý thức tiết kiệm điện năng của học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 
1. Giáo viên : - Nghiên cứu bài 32 sách giáo khoa, tài liệu tham 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_22_den_52_nam_hoc_2019_2020.doc