Giáo án Đại số Lớp 8 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2019-2020

Giáo án Đại số Lớp 8 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs biết được phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hs biết khái niệm ĐKXĐ của một phương trình. HS biết tìm ĐKXĐ của phương trình.

2. Kỹ năng: Tìm đúng ĐKXĐ, rèn kỹ năng biến đổi

3. Thái độ: Tích cực, chính xác

4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: KHBH, bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK.

2. Học sinh: SGK, bài tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp vào bài )

3) Thiết kế tiến trình dạy học

 

docx 7 trang thucuc 6360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: 01
Ngày soạn: 25/01/2020
Tiết theo ppct: 47
Tuần dạy: 23
§5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs biết được phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hs biết khái niệm ĐKXĐ của một phương trình. HS biết tìm ĐKXĐ của phương trình.
2. Kỹ năng: Tìm đúng ĐKXĐ, rèn kỹ năng biến đổi 
3. Thái độ: Tích cực, chính xác
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHBH, bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK.
2. Học sinh: SGK, bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp vào bài )
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
* Mục tiêu: Học sinh củng cố dạng tổng quát và cách giải phương trình tích
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân
GV: yêu cầu nhắc lại dạng tổng quát của phương trình tích và cách giải 
GV: nhận xét
HS: phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0 A(x)=0 
hoặc B(x) =0.
HS: nhận xét
GV: ĐVĐ: ta đã biết giải phương có mẫu không chứa ẩn thì khi giải ta chỉ việc quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu, còn pt chứa ẩn ở mẫu thì ta giải ntn? bài mới .
. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu.
* Mục tiêu: Hs biết được dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
* Phương thức: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: cho pt: (1), GV: Y/c hs bằng cách biến đổi đã biết hãy chuyển các biểu thức sang một vế rối thu gọn biểu thức ?
GV: giá trị x = 1 có nghiệm của pt (1) hay không ? vì sao?
GV: qua vd này cho chúng ta thấy : khi biến đổi một pt mà làm mất mẫu chứa ẩn của pt thì pt nhận được có thể không tương đương với pt đã cho.
GV: bởi vậy, khi giải một pt có chứa ẩn ở mẫu hì ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt, đó là ĐKXĐ của pt.
HS: 
 x=1
HS: giá trị x = 1 không là nghiệm của pt (1), vì x = 1 thì phân thức (1) không tồn tại.
1. Ví dụ mở đầu
VD: 
(1)
Hay 
Hay x=1
Ta thấy x = 1 không là ng của pt (1) vì với x =1 thì pt (1) không xác định .
Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
* Mục tiêu: Hs biết khái niệm ĐKXĐ của một phương trình. HS biết tìm ĐKXĐ của phương trình.
* Phương thức: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: ĐVĐ: Đối với pt chứa ẩn ở mẫu, các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong pt nhận giá trị bằng 0, chắc chắn không thể là nghiệm của phương trình, để nhớ điều đó, người ta đặt điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu trong pt đều khác 0 và gọi đó là ĐKXĐ của pt.
GV: cho hs quan xát bảng phụ cách tìm đkxđ của pt .
GV: Vậy ĐKXĐ của một pt là gì?
GV: cho hs làm ?2 SGK
GV: Y/c HS đọc đề bài 
GV:Yêu cầu của đề bài là gì? 
GV: Cho HS hoạt động trình bày.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung. 
HS: lắng nghe và quan sát bảng phụ
HS: quan sát 
HS: ĐKXĐ của một pt là loại bỏ những giá trị làm cho mẫu thức bằng 0
HS:Đọc đề bài 
HS: tìm ĐKXĐ của các pt:
HS: Trình bày lời giải 
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
VD: (2) 
Pt (2) được xác định khi x-2 0 
 x 2
Vậy ĐKXĐ của (2) là x 2
VD: (3)
Pt (3) được xác định khi :x -1 0 và x+2 0 x 1 và x -2
Vậy ĐKXĐ của pt là x 1 và x -2
VD: a/ ĐKXĐ của là : 
x-1 0 và x+1 0
 x 1 và x -1
b/ ĐKXĐ là:
x-2 0 x 2
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức đã học tìm được ĐKXĐ của phương trình
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
GV: pthức được xác định khi nào?
GV: tìm ĐKXĐ của một pt là gì?
Bài tập 27 sgk
GV: Y/c hs đọc đề bài ?
 GV: Cho HS hoạt động trình bày.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung.
HS: SGK
HS: SGK
HS: Đọc đề bài 
HS: Trình bày lời giải 
Bài tập 27 sgk
a/ ĐKXĐ của pt: là:
 x+5 0 x -5
b/ ĐKXĐ của pt là: 
x 0 
c/ ĐKXĐ của pt : 
 là: 
x – 3 0 x 3
d/ ĐKXĐ của pt là:
3x+2 0 x 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vào bài toán thực tế.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
 GV: Tìm ĐKXĐ của phương trình 
Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ - 1
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: + Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về hai phân thức bằng nhau
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Xem lại ĐK tồn tại của pthức ĐKXĐ của một pt là gì?
Xem lại các vd tìm ĐKXĐ của một pt.
Xem trước vd 2, vd3 sgk rút ra các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu
Tìm ĐKXĐ của các pt ở các bài tập 28,30sgk
Hướng dẫn: các bài tập tương tự vd và các bài tập đã giải
Tiết tiếp theo học mục 3, 4 của § 5: pt chứa ẩn ở mẫu .
Số tiết: 01
Ngày soạn: 25/01/2020
Tiết theo ppct: 47
Tuần dạy: 23
§5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU ( tiếp )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
+ Tìm ĐKXĐ
+ Quy đồng và khử mẩu.
+ GPT vừa nhận được.
+ KL 
2. Kỹ năng: Tìm đúng ĐKXĐ, rèn kỹ năng biến đổi giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất
3. Thái độ: Tích cực, chính xác, ham thích môn học
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHBH, bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK.
2. Học sinh: SGK, bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp vào bài )
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
* Mục tiêu: Học sinh củng cố giải phương trình bậc nhất một ẩn
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân
HS1: tìm ĐKXĐ của (1)
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung.
HS1: ĐKXĐ của(1) là: x+1 0 và x -3 0
 x -1 và x 3 
 Đáp án D
GV: ĐVĐ để giải phương trình ta cần thực hiện như thế nào và ĐKXĐ của phương trình dùng để làm gì ?
. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
* Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
* Phương thức: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
Các nhóm nghiên cứu ví dụ 2 SGK và nêu các bước chủ yếu để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .
GV nhận xét , bổ sung và đưa kết luận lên bảng phụ .
?Những giá trị nào của ẩn là nghiệm của phương trình ? 
Vậy đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu không phải bất kì giá trị tìm được nào của ẩn cũng là nghiệm của phương trình mà chỉ có những giá trị thoã mãn ĐKXĐ thì mới là nghiệm của phương trình đã cho .Do đó trước khi đi vào giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho .
HS:nghiên cứu ví dụ 2 
-Thảo luận nhóm đưa ra các bước chủ yếu để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :
Bước1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình .
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương tình .
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được .
Bước 4 : Kết luận nghiệm (là các giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình .
Hoạt động 4: Áp dụng.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu và vận dụng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thông qua ví dụ vận dụng
* Phương thức: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
GV: cho hs quan sát vd 3 nêu các bước giải của pt: 
GV: cho hs làm ?3 SGK
GV: Cho HS hoạt động trình bày.
GV: Nhận xét chung.
HS: tìm ĐKXĐ
HS: quy đồng hai vế
HS: khữ mẫu trong pt
HS: thực hiện quy tắc bỏ dấu ngoặc
HS: thu gọn hai vế pt
HS: ptích đa thứa thành nhân tử
HS: giải pt tích 
HS: so sánh các gt với ĐKXĐ
HS: kết luận 
HS: Đọc đề bài 
HS: Trình bày lời giải 
HS: nhận xét
4. Áp dụng
VD3: giải pt:
(2)
ĐKXĐ : x -1 và x 3
(2) 
=> x(x+1) +x(x-3) =4x
 x2 +x +x2 -3x -4x = 0
 2x2 -6x = 0 2x(x-3) = 0
 2x =0 hoặc x-3 = 0
1/2x =0 x = 0 (nhận)
2/ x-3 = 0ó x = 3 (loại)
 Vậy S = {0}
?3a/ ĐKXĐ của (3) là: x 1 và x -1
(3) 
=> x2+x = x2 – x+4x – 4
 -2x = -4
 x = 2( thỏa ĐKXĐ)
Vậy S = {2}
b/ ĐKXĐ là: x 2
(4) 
=> 3= 2x -1 –x2 +2x
 x 2 -4x +4 = 0
 (x-2)2 = 0 x – 2 = 0
 x = 2 ( không thỏa ĐKXĐ)
Vậy S = 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu để giải phương trình
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
GV: Y/c hs nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu?
Bài tập 29 SGK
Bài tập 27a,c sgk
GV: Y/c HS đọc đề bài
GV:Yêu cầu của đề bài là gì?
GV: Cho HS hoạt động trình bày.
GV: Nhận xét chung.
HS: đọc SGK và tìm ra chỗ sai
-Thiếu ĐKXĐ, bổ sung và hoàn chỉnh bài giải. 
HS: SGK
HS:Đọc đề bài
HS: giải pt
HS: nhận xét
Bạn Sơn và Hà giải sai phương trình vì thiếu ĐKXĐ ở mẫu, giải đúng:
ĐKXĐ x 5 
=> x2 - 5x = 5( x-5 )
ó x2 - 5x = 5x – 25
ó x2 – 10x + 25 = 0
ó ( x – 5 )2 = 0
ó x = 5 (Loại vì không TMĐK)
Vậy phương trình vô nghiệm
Bài tập 27 sgk
a/ ĐKXĐ: x -5
(5) => 2x -5 = 3x +15 - x = 20 
 x = -20(thỏa ĐKXĐ)
Vậy S= {-20}
c/ ĐKXĐ : x 3
(7) => x2+2x -3x -6 = 0
 x(x+2)- 3(x+2)=0
 (x+2)(x-3) = 0
 x+2= 0 hoặc x -3 = 0
 x = -2( nhận) hoặc x = 3( loại)
Vậy S = {-2}
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vào bài toán thực tế.
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
 GV: giải phương trình 
Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ - 1
Với điều kiện trên ta có
Giải phương trình ta được x = -1
Đối chiếu x = - 1 không thõa mãn điều kiện xác định
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S = ⊘.
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: + Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về hai phân thức bằng nhau
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Học thuộc các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu
Xem lại các bài tập đã giải 
Làm các bài tập 28a,b ,30, 33 sgk
Hướng dẫn: bt 28,30 tương tự bài tập 27 và các vd đã giải
BT: biểu thức có giá trị bằng 2 thì giải pt với ẩn a.
Chuẩn bị các bài tập tiết tiếp theo luyện tập 
Tân Sơn ngày ../ /2020
Duyệt của Tổ phó 
Mai Thanh Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o_mau_nam_ho.docx