Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Bùi Thanh Trọng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Bùi Thanh Trọng

1. Mục tiêu bài học:

1.1. Kiến thức:

- HS xây dựng và hiểu được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm" lập phương của 1 tổng", " lập phương của 1 hiệu".

1.2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào giải bài tập các dạng cơ bản,.

1.3. Thái độ - Tích hợp:

- Thêm yêu môn học.

1.4. Năng lực-Phẩm chất:

a. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực công nghệ:

- Ngôn ngữ, thẩm mĩ, công nghệ, tìm hiểu tnxh.

c. Phẩm chất và tích hợp: Yêu đất nước, con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.

2. Chuẩn bị.

2.1. Phương tiện dạy học:

a. GV:

- Ga, máy chiếu.

b. HS:

- SGK.

2.2. Phương pháp và ktdh

a. PP: Nghiên cứu tài liệu, nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

b. KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

 

docx 6 trang thucuc 5550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Bùi Thanh Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	20.9.2020	Tiết theo KHDH: 5
Ngày giảng: 28.09.2020
Bài 5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(tiếp)
1. Mục tiêu bài học:
1.1. Kiến thức:
- HS xây dựng và hiểu được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm" lập phương của 1 tổng", " lập phương của 1 hiệu".
1.2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào giải bài tập các dạng cơ bản,..
1.3. Thái độ - Tích hợp:
- Thêm yêu môn học.
1.4. Năng lực-Phẩm chất:
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực công nghệ:
- Ngôn ngữ, thẩm mĩ, công nghệ, tìm hiểu tnxh.
c. Phẩm chất và tích hợp: Yêu đất nước, con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
2. Chuẩn bị.
2.1. Phương tiện dạy học:
a. GV:
- Ga, máy chiếu.
b. HS:
- SGK.
2.2. Phương pháp và ktdh
a. PP: Nghiên cứu tài liệu, nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
b. KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
3. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp và ktss(1p)
3.2. Kiểm tra bài cũ(7):
GV
HS
HS1 : ViÕt h»ng ®¼ng thøc :
(A + B)3 = 
(A - B)3 = 
? Ch÷a bµi tËp 28(a) tr14 SGK
HS2: 
+ Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau, kh¼ng ®Þnh nµo ®óng :
a) (a - b)3 = (b - a)3
b) (x - y)2 = (y - x)2
c) (x + 2)3 = x3 + 6x2 + 12x + 8
d) (1 - x)3 = 1 - 3x - 3x2 - x3
+ Ch÷a bµi tËp 28(b) tr14 SGK
HS1:+ (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
+ Ch÷a bµi tËp 28(a) tr14 SGK.
x3 + 12x2 + 48x + 64 t¹i x = 6
= x3 + 3 . x2 . 4 + 3 . x . 42 + 43
= (x + 4)3
thay x = 6 ta có: (6 + 4)3 = 103 = 1000
HS2:
a) Sai 
b) §óng 
c) §óng 
d) Sai
+) x3 - 6x2 + 12x - 8 t¹i x = 22
 = x3 - 3 . x2 . 2 + 3 . x . 22 - 23 
 = (x - 2)3
 thay x = 22 ta có: (22 - 2)3 = 203 = 8000
3.3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2) 
Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mời.
Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề.
KTDH: Định hướng.
Định hướng phát triển năng lực: Ngôn ngữ, công nghệ.
 Ở tiết trước các em đã học về bình phương của một tổng và hiệu. Vậy tổng và hiệu của hai lập phương thì viết như thế nào? Nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.
- Hs lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức(30)
Mục tiêu: Giúp học sinh biết được 2 hđt số 4 và số 5.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp.
KTDH: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Định hướng phát triển năng lực: Ngôn ngữ, công nghệ, thẩm mĩ.
HĐ1: Tổng hai lập phương (10ph)
1.1:-Nêu đề bài ?1SGK:
Tính: (a + b)(a2 – ab + b2) và yêu cầu học sinh thực hiện
-> Chốt lại: 
(a + b)(a2 – ab + b2) = a3+ b3
? Biểu thức a3 + b3 đọc là gì?
-Sửa sai (nếu có): phân biệt các cụm từ:
+Lập phương của một tổng
+Tổng hai lập phương
1.2:
? Nếu thay a, b thành các biểu thức A, B tuỳ ý, ta có hằng đẳng thức nào?
* Lưu ý: biểu thức : 
 (A2 – AB + B2) là bình phương thiếu của hiệu A – B
? Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên thành lời?
->Nhận xét và sửa sai 
- GV phát biểu chốt lại: Tổng hai lập phương của hai bthức bằng tích của tổng hai bthức với bình phương thiếu của hiệu hai bthức đó.
1.3: Nêu đề bài tập ứng dụng
a/ x3 + 8
b/ (x + 1)(x2 – x +1)
- 1hs lên bảng trình bày, cả lớp làm nháp và nhận xét
TL: Tổng hai lập phương (có thể đọc : lập phương của một tổng)
-Hs suy nghĩ và trả lời:
(A+B)(A2 –AB + B2) = A3+ B3
-Vài HS phát biểu
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm và nhận xét.
1/Tổng hai lập phương
?1
(a + b)(a2 – ab + b2)
= a3– a2b+ ab2+ ba2 - ab2 + b3
= a3 + b3 
- Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có:
(A+B)(A2 – AB + B2) = A3+ B3 
Qui ước: A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của một hiệu A – B 
* Áp dụng:
a/ x3 + 8 = x3 + 23
 = ( x + 2)(x2 – 2x + 4) 
b/ (x + 1)(x2 – x + 1)= x3 +1
HĐ2: Hiệu hai lập phương (12ph)
2.1: Nêu đề bài ?3 SGK
Tính: (a - b)(a2 + ab + b2)
-> Chốt lại: 
(a - b)(a2 + ab + b2) = a3–b3
2.2:
? Nếu thay a, b thành các biểu thức tuỳ ý A, B ta có hằng đẳng thức nào?
? Biểu thức: A2 + AB + B2 gọi là gì?
-> Khẳng định: gọi là bình phương thiếu của một tổng
? Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên thành lời?
- GV phát biểu chốt lại: Hiệu hai lập phương của hai bthức bằng tích của hiệu hai bthức với bình phương thiếu của tổmg hai bthức đó.
2.3:
- Khắc sâu cho học sinh sự khác nhau về dấu giữa hai hằng đẳng thức: a3 + b3 và
 a3 - b3.
- Nêu đề bài tập áp dụng:
 a/ (x – 1)(x2 + x +1)
 b/ 8x3 – y3
-> Gv nhận xét và sửa sai
- Phát phiếu học tập cho các nhóm làm câu c
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời
-> Chốt lại: đáp số đúng là :
 x3 – 8
-GV: Cho HS so sánh hai công thức vừa học 
- GV chốt lại vấn đề
 A3+ B3 = (A+ B)(A2-AB+B2)
 A3- B3 = (A - B)(A2+AB+B2)
- 1hs lên bảng trình bày, cả lớp làm nháp và nhận xét
HS:
(A- B)(A2 + AB + B2) = A3- B3
- Có thể hs không trả lời
- HS suy nghĩ và phát biểu
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm và nhận xét.
- Hs làm bài tập hoạt động nhóm câu c
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS theo dõi và ghi nhớ
2/ Hiệu hai lập phương
?3
(a - b)(a2 + ab + b2)
= a3+ a2b+ ab2- ba2- ab2- b3
= a3 - b3 
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có:
A3- B3 = (A-B)(A2 +AB + B2)
Qui ước: A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của một tổng 
 A + B 
* Áp dụng:
a/ (x – 1)(x2 + x +1) = x3 -13
 = x3 – 1
b/ 8x3 – y3 = (2x)3 – y3
= (2x-y)((2x)2 + 2xy + y2)
= (2x – y) (4x2 + 2xy + y2)
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (6) 
Mục tiêu: - Hs được luyện tập các dạng bài có liên quan tới 5 hđt đã học.
Phương pháp dạy học: Cho hs hđ cá nhân..
KTDH: Giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi. 
Định hướng phát triển năng lực: Công nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội, thẩm mĩ.
? Hãy viết tất cả các hằng đẳng thức đã học?
- Làm bài tập 30/16SGK 
yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện.
-> GV sửa sai( nếu có)
- Làm bài tập 32/SGK
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- HS lần lượt lên bảng viết dưới dạng SĐTD
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở , theo dõi và nhận xét.
- HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày
3. Luyện tập
Bài 30
a/ (x+3)(x2 - 3x+9) - (54 + x3)
 = x3 +27 - 54 - x3
 = - 27
b/ (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) –
 (2x - y)( 4x2 - 2xy + y2)
= (2x)3 + y3 - (2x)3– y3
= 8x3 + y3 – 8x3 + y3
 = 2y3
Bài 32
a/ 9x2 ; 3xy; y2
b/ 5; 4x2 ; 25 
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (3 )
Mục tiêu: HS lập được SĐTD cho bài học, qua đó nắm vứng hơn 2 hđt 4 và 5
Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề.
KTDH: Hỏi và đáp. 
Định hướng phát triển năng lực: Ngôn ngữ, công nghệ.
? Qua bài học, 1 em hãy lên bảng lập cho thầy SĐTD cho bài học ngày hnay.
Hs lập.
4. Hướng dẫn về nhà(4)
- Về nhà các em học thuộc 2 hđt 4 và 5 qua đó ôn thêm 3 hđt đầu tiên.
- Làm các bài tập mà thấy đã cho trong tiết học và các bài trong SGK mà thầy chưa chữa.
- Chuẩn bị trước cho 2 hđt tiếp theo. 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_1_phep_nhan_va_phep_chia_cac_da.docx