Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn (Bản hay)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn (Bản hay)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức :

- Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.

- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng được quy tắc để giải phương trình.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học,năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, giao tiếp.

 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức, giao tiếp.

3. Phẩm chất: Tích cực, hợp tác. Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic, khoa học. sáng tạo, vận dụng toán học vào thực tiễn.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

GV: SGK, phấn màu, thước

HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới

 

doc 22 trang thucuc 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày soạn: 06/01/2021
Số tiết: 01 Ngày dạy: 8A1,8A2. 11/01/2021 
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : 
- Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương. 
 - Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diển đạt bài giải phương trình 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học,năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, giao tiếp.
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức, giao tiếp. 
3. Phẩm chất: Tích cực, hợp tác. Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic, khoa học. sáng tạo, vận dụng toán học vào thực tiễn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát 
- Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu về các vấn phương trình một ẩn
- Nội dung: Đọc thông tin SGK 
- Sản phẩm: Tìm được x từ hệ thức 2x+5= 3(x-1) +2
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, nhậ xét, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
- Đọc phần mở đầu chương III
- Chương này ta học về nội dung gì ?
Tìm x, biết 2x+5= 3(x-1) +2
GV ĐVĐ vào bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu:Hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương. 
 Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diển đạt bài giải phương trình 
- Nội dung: hình thành khái niệm pt một ẩn x, tập nghiệm của pt, hai pt tương đương
- Sản phẩm: Lấy được ví dụ về phương trình một ẩn, hai phương trình tương đương. kiểm tra một số nào đó là nghiệm của phương trình, số nghiệm của phương trình. 
- Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
1. y/c HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi
 Nêu dạng của phương trình ẩn x? Cho ví dụ
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt, nhận xét đúng, sai
2. y/c học sinh làm ?2
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt, nhận xét đúng, sai
3. y/c học sinh làm ?3 theo nhóm
 Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
- GV chốt
1.Khái niệm pt một ẩn x: 
Một pt với ẩn x có dạng A(x) = B(x)
x: ẩn; A(x): vế trái ; B(x): vế phải
Ví dụ: 2t -5=3(4-t)-7 là phương trình với ẩn t
?2.Khi=6
VT: 2.6+5=17; VP:3(6-1)+2=17
6 thỏa mãn pt (x=6 là 1 nghiệm của pt)
?3
Pt
Giá trị của x
Giá trị của VT
Giá trị của VP
2(x +2) -7=3-x
-2
-7
5
2
1
1
x = -2 không thỏa mãn pt trên (-75)
x = 2 là 1 nghiệm của pt (1=1)
Chú ý: SGK
-PT x – 10 = 2006 có nghiệm duy nhất x = 2016
- Pt x2 = 1 có 2 nghệm là x=1 và x=-1
- PT x2 + 1 = 0 vô nghiệm
2. Giải phương trình (SGK)
?2: 
-PT x = 2 có tập nghiệm là S = {2}
-PT vô nghiệm có tập nghiệm S = 
4. y/c HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi
Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm:
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt, nhận xét đúng, sai
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. y/c HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi:Ttập nghiệm của phương trình, kí hiệu tập nghiệm
2. y/c học sinh làm ?2
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt, nhận xét đúng, sai
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết tập nghiệm của mỗi pt sau:
x – 5 = 0; x = 5
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt, nhận xét đúng, sai
3. Hai phương trình tương đương: SGK
Ta có
PT
Tập nghiệm
x – 5 = 0
S = {5}
x = 5
S = {5}
Vậy x – 5 = 0 x = 5
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Cũng cố cách kiểm tra một số có là nghiệm của pt không? Hai pt có tương đương với nhau không?
Nội dung: tính và so sánh giá trị để kiển tra một số có là nghiệm của pt không, tìm tập nghiệm để nhận biết 2 pt có tương đương không?
Sản phẩm: kết quả của bài 1c, 3b, 4
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1) x = -2 không là nghiệm của pt -3(x+3) + 6 = 4x – 2 (hoạt động cá nhân )
2. Hai pt x-3=0 và x2+ 1 = 0 có tương đương với nhau không vì sao? (hoạt động cặp đôi)
HS cá nhân, cặp đôi báo cáo, các HS khác chia sẻ
GV chốt
Bài 1
-3(x+3) + 6 = 4x – 2
x = -2 không là nghiệm của pt đã cho vì 
-3.(-2+3) + 6 ≠ 4.(-2) – 2 (3 ≠ -10)
Bài 2
b, x – 3 = 0 và x2+ 1 = 0 không tương đương vì {3} ≠ 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 
GV: cho HS về nhà làm bài 1;2; 3,4sgk các bài tậpSBT 
Chuẩn bị bài mới 
Duyệt của tổ CM, 07/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Rút kinh nghiệm
Tuần 19 Ngày soạn: 06/01/2021
Số tiết:01 Ngày dạy: 8A1. 11/01/2021 -8A2 . 13/01/2021
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : 
- Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng được quy tắc để giải phương trình.
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học,năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, giao tiếp.
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức, giao tiếp. 
3. Phẩm chất: Tích cực, hợp tác. Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic, khoa học. sáng tạo, vận dụng toán học vào thực tiễn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm, chuẩn bị bài mới 
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt đông 1: Khởi động
 Mục tiêu: Cũng cố khái niệm phương trình một ẩn, hai phương trình tương đương
Nội dung: khái niệm phương trình một ẩn, hai phương trình tương đương
Sản phẩm: HS nêu đương khái niệm phương trình một ẩn, hai phương trình tương đương. hai pt x - 2 = 0 và 4x - 8 = 0 tương đương vì có s={2}
Tổ chức thực hiện: GV cho HS trả lời, HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá cho điểm 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Phát biểu khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương.
- Hai phương trình sau có tương đương với nhau hay không x - 2 = 0 và 4x - 8 = 0
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt , ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng được quy tắc để giải phương trình
Nội dung: Đọc thông tin SGK định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, quy tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Sản phẩm: Lấy được VD, gải được phương trình bậc nhất một ẩn.
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, nhận xét, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
 yc HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi
Nêu dạng của pt bậc nhất 1 ẩn x? cho ví dụ
(HĐ các nhân)
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
y/c HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong một đẵng thức số? Từ đó nếu quy tắc chuyển vế trong phương trình(HĐ các nhân)
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
3. Giải các phương trình sau(HĐ các nhân)
a) x - 4 = 0; b) + x = 0; c) 0,5 - x = 0 d) x- a = 0 ; ( a là hằng số)
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hãy phát biểu quy tắc nhân hai vế với cùng một số trong đẵng thức số ? Từ đó nếu quy tắc với một số trong pt
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giải phương trình:
a) = -1 ; b) 0,1x = 1,5 ; c) -2,5x = 10 ;
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đọc thông tin SGK và điền vào ( )
3x - 9 = 0 Û 3x = . ( ..) Û x = .. ( )
ax + b = 0 ( a,b là hằng số, a ¹ 0)
ax + b = 0 Û ax = .( ) Û x= ( .)
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0( HĐnhóm) 
Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
- GV chốt
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: 
 là pt dạng ax + b = 0 (a ≠ 0)
VD: 2x + 3 = 0 ; 2 - 3x = 0; 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
 a) Quy tắc chuyển vế.(SGK)
VD: Giải các phương trình sau:
a) x - 4 = 0 Û x = 4
b) + x = 0 Û x = - 
c) 0,5 - x = 0 Û x = 0,5
d) x- a = 0 Û x = a
b) Quy tắc nhân với một số.(SGK)
Giải phương trình:
a) = -1 Û x = 2
b) 0,1x = 1,5 Û x = 1,5:0,1 = 15
c) -2,5x = 10 Û x = 10:(-2,5) = -4
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x - 9 = 0.
3x - 9 = 0 Û 3x = 9 ( chuyển vế)
 Û x = 3 ( chia cả hai vế cho 3)
Vậy pt có 1 nghiệm x=3
Ví dụ 2: Giải phương trình 1 - x = 0
Û -x = -1 Û 7x = 3 Û x = 
Vậy pt có 1 nghiệm x = 
* Tổng quát: Phương trình ax + b = 0 
(a ¹ 0 ) luôn có nghiệm duy nhất x = -
BT: Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0.
 - 0,5x + 2,4 = 0 Û -0,5x = -2,4 Û x = = 4,8
Vậy pt có 1 nghiệm x = 4,8
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Cũng cố định nghĩa pt bậc nhát 1 ẩn, hai quy tắc biến đổi tương đương, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Nội dung: vận dụng quy tác đẻ giải pt bậc nhất một ẩn
Sản phẩm : HS phát biểu được, định nghĩa, hai quy tắc, vận dụng giải pt bậc nhất một ẩn
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tập 7 SGK
Giải các pt sau ( HĐN)
.a, 
b) x + 4 = 10 
Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung
- GV chốt
Bài 7/10
Chọn a, c, d
Bài 2/13
 a) 
Vậy pt có 1 nghiệm là x = 15/4
b).x + 4 = 10Ûx = 10-4 Ûx=6
Vậy pt có 1 nghiệm là x = 6
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
GV yêu cầu HS về làm bài tập 6,8,9 sgk, các bài tập SBT
GV yc HS chuẩn bị bài mới 
Duyệt của tổ CM, 07/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Rút kinh nghiệm
Tuần 20 Ngày soạn: 12/01/2021
Số tiết: 02 Ngày dạy: 8A1,8A2. 18/01/2021 -8A2. 20/01/2021 
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể dưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
2. Năng lực: 
- - Năng lực chung: Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học,năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, giao tiếp.
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức, giao tiếp. Lập luận giải phương trình đưa được về phương trình bậc nhất
3. Phẩm chất: Tích cực, hợp tác. Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic, khoa học. sáng tạo, vận dụng toán học vào thực tiễn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: khởi động
Mục tiêu: Cũng cố định nghĩa, quy tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn, vận dụng giảỉ pt bậc nhất 1 ẩn
Nội dung: Vận dụng quy tắc gải pt bậc nhất một ẩn
Sản phẩm: HS nêu được định nghĩa, quy tắc , giải được pt
Tổ chức thực hiện:GV cho HS làm, HS khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá cho điểm
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
 - Phát biểu định nghĩa, quy tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn.
 - Giải phương trình sau: 3x - 11 = 0 
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt , ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể dưa chúng về dạng phương trình bậc nhất
Nội dung: Đọc thông tin SGK cách giải, VD rồi vạn dụng để giải pt
Sản phẩm: Giải được pt đưa được về dang phương trình ax+b=0
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đọc thông tin SGK nêu các bước giải phương trình đươc được về dậng ax+b=0 (HĐ nhóm)
- GV yc 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác chia sẻ
- GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giải các phương trình.( HĐ cá nhân)
a) 
b) x - 
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Đọc VD4,5,6 SGK. Giải các phương trình.
 a)
 b) x+1=x-1
 c) x+1=x+1
khi giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0 cần chú ý gì?
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
1. Cách giải:
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngặc hoặc quy đồng để khử mẫu.
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
Bước 3: Giải phương trình mới nhận được.
2. áp dụng:
VD 1: Giải các phương trình.
a) 
Û 2(3x - 1)(x+2) - 3(2x2 + 1) = 11.3
Û 6x2 + 12x - 2x - 4 - 6x2 - 3 = 33
Û 12x - 2x = 33 + 3 + 4
Û 10x = 40 Û x = 4.
Vậy S = {4}
b) x - 
Û 12x - 2(5x + 2) = 3(7 -3x)
Û 12x - 10x - 4 = 21 - 9x
Û 12x - 10x + 9x = 21 + 4
Û 11x = 25 Û x = 25/11
Vậy S = {25/11}
Chú ý: SGK
VD 2: giải các phương trình sau
a) 
Û (x - 1)() = 2
Û (x - 1). = 2
Û x - 1 = 3 Û x = 4.
Vậy S = {4}
b) x + 1 = x - 1
Û x - x = -1 – 1 Û 0x = 2
Vậy phương trình vô nghiệm
c)x + 1 = x+ 1Û 0x = 0
vây phương trình có vô số nghiệm.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, vận dụng giải pt đưa được về dang phương trình ax+b=0
Nội dung: Bài tập 17,18 sgk, 1 bài tập thêm
Sản phẩm: bài giải tập 17,18 sgk, bài tập thêm 
Tổ chức thực hiện:Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Giải các phương trình. ( HĐ nhóm)
a)3x-2=2x-3
b)
- GV yc 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác chia sẻ
- GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu hs đọc đề bài tập17a,c,e sgk và HĐ nhóm
- GV yc 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác chia sẻ
- GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu hs đọc đề bài tập18a,b sgk và HĐ cá nhân
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
3. Luyện tập
BT1: Giải các phương trình. 
a)3x-2=2x-3
Û 3x-2x=-3+2 Û x = -1
Vây S = {-1}
b)
 Û 10x-4=15-9x Û 19x= 19 Û x=1
Vây S = {1}
Bài tập 17 trang 14 SGK.
Vậy S = {3}
Vậy S = {12}
Vậy S = {7}
Bài tập 18 trang 14 SGK.
Vậy S = {3}
Vậy 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
-GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 19,20 SGK.
-HS về nhà chuẩn bị bài mới 
Duyệt của tổ CM, 14/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Rút kinh nghiệm
Tuần 21 Ngày soạn: 20/01/2021
Số tiết:02 Ngày dạy: 8A1,8A2. 25/01/2021-8A2. 27/01/2021
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 + HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 
 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích 
2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học,năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, giao tiếp.
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức, giao tiếp. Lập luận giải phương trình tích 
3. Phẩm chất: 
-Tích cực, hợp tác. Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic, khoa học. sáng tạo, vận dụng toán học vào thực tiễn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm
 III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: khởi động
Mục tiêu: Cũng cố phân tích đa thức thành nhân tử
Nội dung: vận dụng các pp phân tcí đa thức thành nhân tử để giải bài tập
Sản phẩm: HS phân tích được đa thức thành nhân tử
Tổ chức thực hiện: GV cho HS làm, HS khác nhận xét GV đánh giá, nhận xét cho điểm
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 P(x) =(x-1)+(x+1)(x-2)
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt , ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: + HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 
 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích 
Nội dung: dựa vào tích của hai số bằng 0 để giải pt tích, đọc thông tin SGK vận dụng giải pt 
Sản phẩm: Giải được phương trình tích
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS làm ?2 (HĐ cặp đôi)
- GV yc 1 cặp đôi báo cáo kết quả, các cặp đôi khác chia sẻ
- GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 sgk (HĐ cá nhân) từ đó giải các pt: x(5+x)=0
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt và đưa ra cách giải pt tích dạng tổng quát
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 sgk rồi giả phương trình 2x(x-3)+5(x-3)=0 
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS làm ?3 (HĐ nhóm)
- GV yc 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác chia sẻ
- GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 sgk từ đó làm ?4 (HĐ cá nhân) 
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
1.Phương trình tích và cách giải:
Ví dụ1: x(5+x)=0; (2x-1)(x+3)(x+9)=0
Là các pt tích
* Định nghĩa: Phương trình tích có dạng A(x)B(x) = 0
Ví dụ 2: Giải phương trình
x(x+5)=0 ó x=0 hoặc x+5=0 ó x=0; x=-5
Tập nghiệm của phương trình S=
Tổng quát : A(x).B(x) =0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
2. Vận dụng: 
Ví dụ: Giải phương trình
 a/ 2x(x-3)+5(x-3)=0
ó (x-3)(2x+5)=0
ó x-3=0 hoặc 2x+5=0
ó x=3 hoặc x= -2,5 
Tập nghiệm của phương trình S=
?3. Giải phương trình
(x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0
(x –1)(x2 +3x –2) –(x – 1)(x2 + x +1)= 0
(x – 1)( x2 + 3x – 2 – x2 – x – 1) = 0 
(x – 1)(2x – 3) = 0
x – 1 =0 hoặc 2x – 3 = 0
x = 1 hoặc x = 
Vậy 
Ví dụ 3: (SGK)
?4 (x+x)+(x+x) = 0
(x+1)x(x+1) = 0
x(x+1) = 0
x = 0 hoặc x + 1 = 0
x = 0 hoặc x = -1
Vậy tập nghiệm của phương trình là :
 S = 
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Cũng cố, vận dụng giải pt tích
Nội dung: bài tập 21c, 22c, 23;24;25 sgk
Sản phẩm: Giải được bài tập 21c,22c, 23;24;25 sgk
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Gải các bài tập 21c; 22c sgk
- GV yc 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác chia sẻ
- GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS làm bt 23a,d sgk (HĐ cặp đôi)
- GV yc 1 cặp đôi báo cáo kết quả, các cặp đôi khác chia sẻ
- GV chốt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS làm bt 24a,c sgk 
HS cá nhân báo cáo, các HS khác chia sẻ
-GV chốt 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS làm ?3 (HĐ nhóm)
- GV yc 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác chia sẻ
- GV chốt
3. Luyện tập
Bài 21(c)
(4x + 2) (x2 + 1) = 0 
Tập nghiệm của PT là:{}
 Bài 22 (c)
( x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = 0
Tập nghiệm của PT là :
Bài tập 23a, d trang 17 SGK.
 -x = 0 x = 0
hoặc x – 6 = 0 x = 6
Vậy S = {0; 6}
1 – x = 0 hoặc 3x – 7 = 0 
 x = 1 hoăc 
Vậy S = 
Bài tập 24a, c trang 17 SGK.
x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0
 x = -1 hoặc x = 3
Vậy S = {-1; 3}
x + 1 = 0 hoặc 3x + 1 = 0 x= -1 hoặc 
Vậy S = 
Bài tập 25a trang 17 SGK.
x = 0 hoặc x + 3= 0 hoặc 2x-1=0
1) x = 0 
2) x + 3 = 0 x = -3
3) 2x – 1 = 0 
Vậy S = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập sbt
 - HS về nhà chuẩn bị bài mới 
Duyệt của tổ CM, 21/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Rút kinh nghiệm
Tuần 22, 23 Ngày soạn: 22/01/2021
Số tiết:03 Ngày dạy: 8A1,8A2. 01/02/2021-8A2. 03/02/2021-8A1,8A2. 22/02/2021
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- HS nhận dạng được pt chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một pt; hình thành được các bước giải một pt có ẩn ở mẫu, bước đầu giải được các bài tập ở sách giáo khoa.
2. Năng lực: 
- - Năng lực chung: Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học,năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, giao tiếp.
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức, giao tiếp. Phát hiện và giải quyết vấn đề; tư duy lập luận để tìm ĐKXĐ, giải phương trình chưa ẩn ở mẫu
3. Phẩm chất: 
- Tích cực, hợp tác. Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic, khoa học. sáng tạo, vận dụng toán học vào thực tiễn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: khởi động
Mục tiêu: HS biết xác định 1 số có là nghiệm của pt chứa ẩn ở mẫu.
Nội dung: Quan sát SGK giải pt 
Tổ chức thực hiện: Giáo nhiệm vụ cho cá nhân. GV nhận xét đặt vấn đề
Sản phẩm: Biến đổi pt
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 - GV yêu cầu HS giải pt:
 x +bằng cách chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, không chứa ẩn sang 1 vế ?
- Yêu cầu hs làm ?1 sgk
HS trả lời. 
GV chốt kiến thức.
GV: Lưu ý hs khi giải pt chứa ẩn ở mẫu phải tìm điều kiện xác định.
1. Ví dụ mở đầu :
Giải phương trình :
x+Û x+
Thu gọn ta được : x = 1
?1 : Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình trên vì tại x = 1 phân thức không xác định
- Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt, đó là điều kiện xác định của phương trình.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: HS biết cách tìm điều kiện xác định của một pt, HS hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Nội dung: Đọc, nghe cách tìm ĐKXĐ, giải pt chứa ẩn ở mẫu vận dụng tìm ĐKXĐ, giải pt chứa ẩn ở mẫu 
Sản phẩm: Tìm điều kiện để xác định được phương trình.HS giải được pt chứa ẩn ở mẫu .
Hình thức tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ cho cá nhân , cặp đôi, nhóm nhận xét đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức của phương trình bằng 0 không thể là nghiệm của phương trình.
- Vậy điều kiện xác định của phương trình là gì ?
- GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs làm bài.
- Để tìm ĐKXĐ ta cần làm gì?
- Yêu cầu hs làm ?2 sgk
HS trả lời. 
GV chốt kiến thức.
2. Tìm điều kiện xác định của phương trình :
Điều kiện xác định của phương trình (viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0
Ví dụ : Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau : 
a) Vì x - 2 = 0 Þ x = 2
Nên ĐKXĐ của phương trình (a) là x ¹ 2
b) 
Vì x - 1 ¹ 0 khi x ¹ 1 Và x + 2 ¹ 0 khi x ¹ -2
Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 1 và x ¹ -2.
?2 : Tìm ĐKXĐ của pt sau:
a)
ĐKXĐ: x 1 và x -2
b) = 
ĐKXĐ: x 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs tìm ĐKXĐ?
- Hãy quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu
- Phương trình có chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử ẩn mẫu có tương đương không ?
- GV nói :Vậy ở bước này ta dùng ký hiệu suy ra (Þ) chứ không dùng ký hiệu tương đương (Û)
- Từ vd này hãy nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở mẫu?
HS trả lời. 
GV chốt kiến thức.
3. Giải pt chứa ẩn ở mẩu .
Ví dụ: Giải pt:
 (1)
ĐKXĐ: x 0 và x2
Quy đồng và khử mẩu 2 vế pt ta có:
 2(x+2)(x-2) = (2x+3)x (2)
2(x2- 4) = 2x2 + 3x
2x2 –8 = 2x2 + 3x
3x = - 8
x = ĐKXĐ (thoả mãn)
Vậy pt có 1 nghiệm x = 
*Cách giải: (SGK)
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Nêu và hướng dẫn Hs thực hiện
+Tìm ĐKXĐ của pt: 
+ Hãy quy đồng mẫu, khử mẫu và giải pt đó.
+ Hãy đối chiếu nghiệm tìm được với ĐKXĐ.
+ Vậy phương trình có mấy nghiệm?
- GV Hướng dẫn Hs tự thực hiện bài tập ?3 
GV chốt kiến thức.
GV: Nhấn mạnh cho học sinh hiểu rõ các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
4. Áp dụng :
Ví dụ 3: Giải phương trình
- ĐKXĐ : x ¹ -1 và x ¹ 3
- Quy đồng mẫu ta có:
Suy ra : x2+ x+ x2-3x = 4x
 Û 2x2-2x-4x = 0 
 Û 2x2 - 6x = 0
 Û 2x(x-3) = 0
 Û x = 0 hoặc x = 3
 x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)
x = 3(không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy : S = {0}
?3 ĐKXĐ : x ¹ ± 1
Û 
Þ x(x+1)=(x-1)(x+4) Ûx2 + x - x2 - 3x = -4
Û - 2x = - 4 Û x = 2 (TM ĐKXĐ).
Vậy S = {2}
 ĐKXĐ: x ¹ 2
 Û 
Þ3 = 2x -1 –x2 +2x Û x2 – 4x +4 = 0
Û (x -2)2 = 0 Û x = 2 Không thỏa mãn ĐKXĐ
Tập nghiệm của pt là: S = 
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Nội dung: Bài tập 27a,28cd, 29, 31,32 sgk sgk, 36 sbt
- Sản phẩm: lời giải bài tập 27a, 28cd, 29, 31,32 sgk sgk, 36 sbt
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm bài 27a sgk
- Nêu ĐKXĐ của PT
- Muốn quy đồng, khử mẫu ta làm thế nào ?
1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm nháp
GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
* Làm bài 28a,c/sgk
Gọi HS TB làm câu a, HS khá làm câu c
HS dưới lớp làm nháp
GV nhận xét, đánh giá
HS sửa bài vào vở.
* Làm bài 36 sbt
- Đọc bài toán, tìm chỗ sai và bổ sung
HS tìm hiểu, trả lời
GV nhận xét, đánh giá
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu hs làm bài 29 sgk/23?
?: bạn Sơn và bạn Hà làm thế có đúng không? Vì sao?
HS: Không. Vì 2 bạn đó chưa đối chiếu ĐKXĐ.
GV: Gọi 1 hs lên giải lại cho đúng.
GV: Yêu cầu hs làm bài 31a , b /23 sgk.
?: Nêu cách giải của dạng pt này?
HS: -Tìm ĐKXĐ.
-Quy đồng và khử mẫu.
-Giải pt vừa nhận được.
-Đối chiếu đkxđ để tìm nghiệm.
GV: Gọi 2 hs lên làm 2 câu.
HS: Làm bài.
GV nhận xét, đánh giá.
- GV: Yêu cầu hs làm bài 32 /23 sgk?
- GV: Chia nhóm cho hs làm việc. Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu rồi cử đại diện lên làm bài.
- HS: Hoạt động theo nhóm và cử đại diện lên làm bài.
- GV: Lưu ý hs đối chiếu ĐKXĐ để làm bài.
HS trả lời.
GV chốt kiến thức.
- GV: Lưu ý các nhóm HS nên biến đổi phương trình về dạng pt tích nhưng vẫn đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm
Bài 27/22sgk: Giải PT
ĐKXĐ: x ≠ -5
2x – 5 = 3(x + 5)
ó 2x – 5 – 3x – 15 = 0
ó -x – 20 = 0
ó x = -20 (thỏa mãn)
Vậy pt có 1 nghiệm x = - 20
Bài 28 (c, d) SGK/22 
a) ĐKXĐ của pt là x ≠ 1
Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được
2x – 1 + x – 1 = 1 ó 3x – 3 = 0
ó x = 1 (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vập PT vô nghiệm S = 
c) x + = x2 + ĐKXĐ của pt là x ≠ 0
Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được
x3 + x = x4 + 1 ó x3 + x - x4 – 1 = 0
ó (x3 – 1) – x(x3 – 1) = 0 ó (x3 – 1)(1 – x) = 0
ó (x – 1)2(x2 + x + 2) = 0 
ó x = 1 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy S = {1} 
Bài 36 SBT/9 	
ĐKXĐ của pt là: 
Sau khi tìm được x= phải đối chiếu ĐKXĐ
Vậy x = là nghiệm của pt
Bài 29 tr 22 - 23 SGK
Lời giải đúng
= 5Þ x2 - 5x = 5(x - 5)
Û x2 - 5x = 5x - 25Û x2 - 10x + 25 = 0
Û (x - 5)2 = 0Þ x = 5 (không TM ĐKXĐ
Vậy : S = Æ
Bài 31 (a, b) tr 23 SGK
a) 
ĐKXĐ : x ¹ 1
Û 
Û -2x2 + x + 1 = 2x2- 2x
Û -4x2 + 3x + 1 = 0Û 4x(1-x) + (1-x) = 0
Û (1-x) (4x+1) = 0Ûx = 1 hoặc x = - 
x=1 (không TMĐKXĐ)
x= - (TM ĐKXĐ). Vậy : S = 
b) 
ĐKXĐ : x ¹ 1 ; x ¹ 2 ; x ¹ 3
Û 
Þ 3x-9+2x-4 = x -1Û 4x = 12
Û x = 3 (không TM ĐKXĐ)
 Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 32 tr 23 SGK
a) (x2 + 1)
ĐKXĐ : x ¹ 0
Û(x2+1)=0
Û (1-x2 - 1 ) = 0
Û ( -x2) = 0
Û + 2 = 0 hoặc x = 0
Û x = - hoặc x = 0
x = - (TM ĐKXĐ)
x = 0 (Không TM ĐKXĐ)
Vậy : S = 
b) 
ĐKXĐ x ¹ 0
Û=0
Û .Û 2x (2+) = 0
Û x = 0 hoặc x = - 1
x = 0 (không TM ĐKXĐ)
x = -1(TM ĐKXĐ)
Vậy: S = { -1}
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Làm bài 33 SGK/23.
- Xem trước bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Rút kinh nghiệm
Duyệt của tổ CM, 28/01/2021
TT
Vũ Thị Hằng
Tuần 23,24 Ngày soạn: 16/02/2021
Số tiết:03 Ngày dạy: 8A1. 22/02-01/3/2021- 8A2. 24/02- 03/3/2021
§6. §7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I . Mục tiêu
1.Kiến thức :
 Nắm đựơc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 2. Năng lực: 
- Năng lực chung: Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học,năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, giao tiếp.
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức, giao tiếp. Năng lực giao tiếp, phân tích, lập luận giải bài toán bằng cách lập phương trình 
3. Phẩm chất: 
-Tích cực, hợp tác. Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic, khoa học. sáng tạo, vận dụng toán học vào thực tiễn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
GV: SGK, phấn màu, thước
HS: SGK, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: khởi động
Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ làm thế nào lập được pt để giải một bài toán
Nội dung: câu hỏi tình huống.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Tổ chức thự hiện: giao nhiệm vụ cho cá nhân. Gv nhận xét đặt vấn đề
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hãy kể các loại toán có lời giải mà các em đã học ở tiểu học.
? Muốn giải bài toán đó dễ dàng cần phải làm gì ?
Hôm nay chúng ta sẽ học một cách giải khác, đó là giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: HS biết biểu diễn được các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.Qua ví dụ HS các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Nội dung: Đọc, nghe biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thứ chứa ẩn, giải bài toán bằng cách lập pt vận dụng là các câu hỏi sgk
Sản phẩm: Biểu diễn được các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. HS biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài giải các ? trên
Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm, hướng dẫn, nhận xét, đánh giá.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV : Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu ký hiệu một trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x
GV nêu ví dụ 1 : Gọi vận tốc của một ô tô là: x (km/h). Yêu cầu HS:
+Nêu công thức thể hiện mối quan hệ giữa 3 đại lượng: vân tốc, quãng đường và thời gian.
+Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ?
+Nếu quãng đường ô tô đi được là 90 km, thì thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu thức thức nào?
- HS trả lời miệng ví dụ 1, GV ghi bảng.
- GV nêu VD 2, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+Biết tổng của hai số, biết một trong hai số đó thì số còn lại được tính như thế nào?
+Biết diện tích và một trong hai kích thước của hình chữ nhật thì kích thước còn lại tính như thế nào?
+ Khi biết khối lượng riêng và thể tích của một thanh kim loại thì khối lượng của thanh kim loại đó được tính như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá 
1.Biểu thị một đại lượng bởi một biểu thức : 
Ví dụ : Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô khi đó: 
- Quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ là: 3x (km)
- Thời gian để ô tô đi được quãng đường 90 km là: (h)
*Ví dụ 2: 
a) Tổng của hai số bằng 120. Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là: 120 – x.
b) Một hình chữ nhật có diện tích là 30 m2. Nếu gọi chiều dài là x (m) thì chiều rộng là: 
c) Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3, thể tích là x (cm3). Khối lượng của thanh kim loại là: 7,8.x (g)
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV nêu VD, gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài yêu cầu + Ha

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_3_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_b.doc