Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 - Vũ Trọng Triều

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: HS được củng cố và hoàn thiện hơn về lý thuyết, có hiểu biết sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng tâm.

 + Kĩ năng: HS vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một điểm, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.

+ Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, eke,

HS: Dụng cụ HT.

 

doc 5 trang Phương Dung 30/05/2022 3040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết 13
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
+ Kiến thức: HS được củng cố và hoàn thiện hơn về lý thuyết, có hiểu biết sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng tâm.
 + Kĩ năng: HS vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một điểm, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.
+ Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, eke, 
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Kiểm tra
Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm? Cho tam giác ABC và điểm O , hãy vẽ tam giác đối xứng với tam giác ABC qua O.
Cho Hs làm bài 56;57 /SGK
Nhận xét, đánh giá.
Lên bảng.
Quan sát hình vẽ, xác định.
đọc tìm hiểu, trả lời.
Bài 56/96 SGK
Hình a;c có tâm đối xứng.
Bài 57/96SGK
Câu a, c là đúng. Câu b là sai
Luyện tập
B và C đối xứng nhau qua O ta là thế nào. 
O là trung điểm của BC
B, O, C thẳng hàng và OB = OC
 *
* OB = OA và OC = OA
Theo các tính chất của trục đối xứng.
 Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
+Qua 2 bài tập, muốn chứng minh 2 điểm đối xứng qua một điểm cho trước ta làm ntn?
Suy nghĩ, làm bài vào vở.
Dựa vào hướng dẫn của Gv, làm theo sơ đồ nếu chưa tự tìm ra cách giải.
Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
TL:
Bài 54 /96 SGK
Ta có A đối xứng với B qua Ox OA đối xứng với OB qua Ox OA = OB, (1)
A đối xứng với C qua Oy ; 
 OA đối xứng với OC qua Oy
 OA = OC và (2)
 Từ (1) và (2) có: OB = OC (3)
= 2() = 2.900 = 1800 
 B, O, C thẳng hàng (4).
Từ (3)và(4)B đối xứng với C qua O.
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập
 HS nhận xét bài giải của bạn.
* GV chốt lại:
Đây là bài toán chứng minh: 
Hình bình hành có tâm đx là giao 2 đường chéo của nó.
Làm vào vở.
Lên bảng.
HS khác nhận xét.
Bài 55/96 SGK
ABCD là hình bình hành , O là giao 2 đường chéo (gt)
AB//CD = (SCT)
 OA=OC (T/c đường chéo)
AOM=CON (g.c.g)
 OM=ON
Vậy M đối xứng N qua O.
Hướng dẫn về nhà
Học lại bài, xem bài tập đã sửa.
Làm thêm bài 94/70 SBT
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 7
Tiết 14
Bài 9 HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
+ Kỹ năng: Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác. 
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
+ Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
II. Chuẩn bị:
GV: Thước, Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ bài 86,87.bài 58.
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho hình thang cân ABCD có (AB // CD ) có . 
Tính số đo các góc còn lại của nó.
Lên bảng.
GV vẽ hình 84 lên bảng.
+ Tứ giác ABCD hình bên có đặc điểm gì.
 Tứ giác ABCD có đặc điểm như trên là hình chử nhật.
+ Vậy em hiểu thế nào là hình chữ nhật.
+ Nếu ABCD là hình chữ nhật thì các góc của nó có đặc điểm gì?
+Nếu tứ giác ABCD có: thì nó có là hình chữ nhật không.
HS thảo luận làm ?1
+ Qua bài toán trên em có nhận xét gì về hình chữ nhật. 
Quan sát
TL:Có 4 góc vuông.
Chú ý.
TL: là tứ giác có 4 góc vuông.
TL: Các góc đều vuông.
TL: phải 
?1
ABCD là hbh vì có các cặp góc đối bằng nhau.
ABCD là htc vì có AB//CD và .
TL: hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.
1) Định nghĩa: 
Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
 Tứ giác ABCD có: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
 *ABCD là hình bình hành mà 
 = (AB//CD)
ABCD là hình thang cân.
* Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật ta suy ra hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.
+ Nếu hcn cũng là hbh, htc thì hình chữ nhật có tính chất gì. Nhắc lại các tính chất đó.
+ Từ t/c hình bình hành, hình thang cân cho biết hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất gì.
Nhắc lại tính chất.
Trả lời theo rút kết của cá nhân.
2) Tính chất:
Trong hình chữ nhật 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
+ Để chứng minh tứ giác là hcn ta có những dấu hiệu nào.
+ Kết luận gì về một hcn có 3 góc vuông.
+ Từ kết quả c/m của HS phần kiểmtra bài cũ cho biết khi nào hình thang cân là hcn.
+Khi nào hbh là hình chữ nhật.
+ABCD là hcn ta làm như thế nào?
+ làm như thế nào?
 - Gọi HS đứng tại chỗ chứng minh.
+ Muốn kiểm tra hcn bằng compa ta làm như thế nào (đo cạnh đối, đường chéo).
TL: rút được các dấu hiệu từ tính chất.
TL: góc còn lại cũng vuông.
TL: khi có một góc vuông.
TL: khi có góc vuông.
Chứng minh dấu hiệu 4.
Từ gt ta có AB // CD
 và AC = BD 
 ABCD là htc 
 Có: AD // BC 
 .
Từ đó có .
Nên 
Do đó 
nên ABCD là hcn.
 ?2
 Kiểm tra AB = CD, AC = BD và AC = BD 
 ABCD là hcn.
3/.Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
1. Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật.
2. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
3. Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
4. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời các mục ?3; ?4
+Qua 2 bài tập trên em có nhận xét gì về trung tuyến trong tam giác vuông .
+Vậy có những cách nào c/m tam giác vuông.
Cho HS làm bài 58/99 SGK
Bảng phụ bài 58.
Cho HS làm bài 59 để khắc sâu kiến thức.
Gọi HS trả lời.
Nhận xét, đánh giá.
Thảo luận. Hoàn thành bài làm.
?3
a/ ABCD là hình chữ nhật.
b/ 
c/ Trong tam giác vuông 
đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bẳng nửa cạnh huyền.
?4
a) ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là HBH HBH có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
b) ABC vuông tại A
c) AM = 
Lên bảng điền vào bảng phụ.
HS Khác nhận xét, bổ sung.
tìm hiểu, trả lời.
4/. Áp dụng vào tam giác vuông.
Định lí:
1. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Bài 58/99SGK
5;12;13
2;
Hướng dẫn về nhà
Học bài, xem lại các bài tập.
BTVN 59;61/99 SGK
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_7_vu_trong_trieu.doc