Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì II (Bản mới)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì II (Bản mới)

I . MỤC TIÊU:

- Về kiến thức:

 HS hiểu khái niệm PT và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của PT, tập nghiệm của PT. HS hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài GPT .

 . HS hiểu khái niệm GPT, bước đầu thực hành thành thạo, sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của PT hay không.

 . Học sinh bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.

- Về kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của PT hay không.

- Về tư duy: Rèn khả năng dự đoán, khả năng diễn đạt chính xác, pt tư duy linh hoạt cho HS.

- Định huướng phát triển năng lực: năng lực tính toán, khả năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, hợp tác v.v

- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.

II CHUẨN BỊ:

- GV: 1số bài tập, phiếu học tập, tivi, máy tính

- HS : Ôn lại phần tính giá trị của một biểu thức, dạng toán tìm x đã học ở các lớp dưới.

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, dụng cụ học tập.

2/ Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình dạy bài mới

 

doc 98 trang thucuc 3111
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì II (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s Ngày soạn:
05 /01/2018
Ngày giảng
08/01/18
Lớp
8B
Tiết 
02
Ngày 
 Tiết 41 Bài TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đại số)
I . MỤC TIÊU: 
– Đánh giá kết quả làm bài kiểm tra học kì của HS
– HS nhận biết những sai sót trong cách làm bài, tự rút ra bài học cho từng bản thân.
 . Hình thành, phát triển PC, NL:
- Có trách nhiệm với bản thân- Yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề- Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ: 
 * Giáo viên: Đề bài KTHK, đáp án, bài của học sinh đã chấm.
- HS: bài kiểm tra của HS, Gv trả để HS xem xét kết quả của mình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Trả bài kiểm tra:
- GV cho HS đọc lại đề bài; hướng dẫn HS cách trình bày các bài tập.
- GV: Cho HS lên bảng trình bày thực hiện từng câu; HS lớp nh/xét và bổ sung thêm. 
- GV: Nhận xét và thống nhất cách trình bày cho HS
- GV: Trả bài cho HS xem lại và đối chiếu với đáp án, biểu điểm
3. Nhận xét- dặn dò
- GV thống kê điểm các loại và tuyên dương các HS làm bài tốt
- G V nhận xét chung những ưu điểm và hạn chế thiếu sót HS thường mắc:
* Ưu điểm:
 - Làm tốt bài phân tích đa thức thành nhân tử
 - Trình bày bài sáng sủa, sạch sẽ
* Hạn chế: - Kết quả cuối cùng của phép toán trên phân thức chưa rút gọn. 
 - Bài toán tìm giá trị của x để A nhận giá trị nguyên còn hạn chế
 - Kĩ năng vẽ hình của một số HS còn chưa tốt
4. Hướng dẫn học và làm bài về nhà
- Làm lại các phần bài mà mình đã làm sai
- Chuẩn bị SGK tập II, đọc trước bài “Mở đầu về phương trình”
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn:
05/01/2018
Ngày giảng
08/01/18
Lớp
8B
Tiết 
04
 Tiết 42 Bài MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
I . MỤC TIÊU: 
- Về kiến thức:
 HS hiểu khái niệm PT và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của PT, tập nghiệm của PT. HS hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài GPT .
 . HS hiểu khái niệm GPT, bước đầu thực hành thành thạo, sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của PT hay không.
 . Học sinh bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
- Về kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của PT hay không. 
- Về tư duy: Rèn khả năng dự đoán, khả năng diễn đạt chính xác, pt tư duy linh hoạt cho HS.
- Định huướng phát triển năng lực: năng lực tính toán, khả năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, hợp tác v..v
- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II CHUẨN BỊ: 
- GV: 1số bài tập, phiếu học tập, tivi, máy tính	
- HS : Ôn lại phần tính giá trị của một biểu thức, dạng toán tìm x đã học ở các lớp dưới.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2/ Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình dạy bài mới
3. Bài mới (34’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG III (3’)
- GV: Ở các lớp dưới các em đã giải được nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố. Ví dụ như bài toán sau: “Vừa gà vừa chó
 Bó lại cho tròn
 Ba mươi sáu con
 Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? ”( GV đưa ND bài toán lên màn hình) 
- GV giới thiệu: Để giải được bài toán trên ta có rất nhiều phương pháp giải : Giải bằng phương pháp số học hoặc bằng phương pháp đại số. Để giải được bài toán trên bằng phương pháp đại số thì ta phải lập được phương trình từ bài toán đã cho. Vậy pt là gì? Để giải được một phương trình ta làm như thế nào, chương III sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi trên.
- GV ghi chương III lên bảng, sau đó giới thiệu ND của chương bao gồm:
 1. Khái niệm chung về phương trình
 2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn và một số dạng pt khác, cách giải.
 3. Giải bài toán bằng cách lập pt.
Bài hôm nay cô cùng các em đi nghiên cứu một số khái niệm mở đầu về pt. 
- HS nghe giáo viên ĐVĐ và đọc nội dung bài toán . 
- HS nghe giáo viên ĐVĐ
HOẠT ĐỘNG 2 : 1. PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN ( 18’)
- GV ghi bảng và giới thiệu hệ thức:
 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là một phương trình ẩn x
Trong đó : 2x + 5 là vế trái của pt 3(x – 1)+2 là vế phải của pt
H: Vậy phương trình một ẩn x có dạng tổng quát là thế nào? Xác định từng vế của phương trình.
H: Lấy ví dụ về phương trình ẩn y, ẩn u. Chỉ rõ vế trái, vế phải của từng pt? 
- GV cho HS làm bài tập củng cố sau:
* Bài tập 1:
 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn? Hãy chỉ rõ ẩn, vế trái, vế phải của các phương trình một ẩn vừa tìm được? 
 a) 2x + 1 = 3x – 2.
 b) 2t2 + 5t = -6 
 c) 2x + 3xy = 5 
 d) 2m = 0
- Sau khi HS làm xong bài tập trên, GV yêu cầu HS làm tiếp ?2
 (GV đưa đề bài lên màn hình)
H: Em có nhận xét gì về giá trị vế trái, vế phải của phương trình khi x = 6? 
- GV giới thiệu: Khi x = 6, hai vế của phương trình nhận cùng một giá trị. 
 Ta nói rằng x = 6 là một nghiệm của pt (hay x = 6 thoả mãn phương trình, 
 H: Vậy muốn biết x = 6 có là nghiệm của phương trình (1) hay không ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm tiếp ?3
 Cho ptrình : 2(x + 2) – 7 = 3 – x
x = -2 có thoả mãn p trình không?
x = 2 có là 1nghiệm của pt không?
 GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần.
- GV chữa bài cho HS và có thể cho điểm nếu học sinh làm tốt.
H : Muốn biết một giá trị của ẩn có là nghiệm của phương trình không ta làm thế nào?
- GV khắc sâu lại cho HS.
* Bài tập 2:(Bài tập 1ab/6-SGK)
(GV đưa đề bài lên màn hình)
Với mỗi pt sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không?
4x – 1 = 3x – 2
x + 1 = 2(x – 3)
- GV gọi tiếp 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần.
 (GV lưu ý HS làm bài vào vở bài tập) 
* Bài tập3 : Nhẩm nghiệm các pt sau:
 y = -5
 x - 2 = 0
 x2 = - 1
 d) m2 = 9
 e) 2t + 2 = 2( t + 1)
(GV yêu cầu HS làm bài tập trên theo nhóm)
- GV đưa ra đáp án lên màn hình và yêu cầu các nhóm kiểm tra, chấm chéo lẫn nhau)
H: Qua kết quả của bài tập trên em có nhận xét gì về số nghiệm của phương trình một ẩn?
- GV đưa ra chú ý /5-SGK lên màn hình.
-GV: Trong bài tập trên các em đã đi nhẩm nghiệm của từng phương trình hay chính là đi tìm nghiệm của các phương trình. Khi ta đi tìm tất cả các nghiệm của một phương trình chính là ta đi giải phương trình. Vậy giải phương trình là gì? Để viết tập nghiệm của phương trình ta viết như thế nào?
- HS : A(x) = B(x) là phương trình ẩn x
 A(x): Vế trái ; B(x): Vế phải
- HS lấy ví dụ về phương trình ẩn u, ẩn t.
- HS đứng tại chỗ trả lời từng phần một.
a) Là pt một ẩn x.
 VT : 2x + 1, VP : 3x - 2
b) Là pt một ẩn x.
 VT : 2t2 + 5t, VP : -6 
c) Không là pt một ẩn.
d) Là pt một ẩn m. 
 VT : 2m, VP : 0
- 1HS đọc ?2/ SGK-5
- HS làm ?2 vào vở và trả lời câu hỏi 
- HS: Hai vế nhận cùng một giá trị tại x = 6
- HS nghe GV giới thiệu khái niệm nghiệm của PT.
- HS: Muốn biết x = 6 có là nghiệm của pt(1) hay không ta chỉ việc thay x = 6 vào từng vế của phương trình, tính giá trị của từng vế, nếu giá trị của hai vế bằng nhau thì x = 6 là nghiệm của pt(1)
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập
- 2HS lên bảng mỗi HS làm 1 phần, HS dưới lớp cùng làm và nhận xét.
- HS trả lời.
- HS làm bài tập 1ab/6-SGK, 2HS lên bảng mỗi HS làm 1 phần, HS dưới lớp: 
. Nửa lớp làm phần a
. Nửa lớp làm phần b
KQ: x = -1 có là nghiệm của pt(a)
 x = -1 không là nghiệm của pt(b)
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài tập trên theo nhóm
KQ: 
 a) y = -5
 (pt có 1 nghiệm y = -5)
 b) x - 2 = 0 
 (pt có 1 nghiệm x = 2)
 c) x2 = - 1 
 (pt không có nghiệm)
d) m2 = 9 (pt có 2 nghiệm : m = 3; m =-3)
e) 2t + 2 = 2( t + 1) 
(pt có vô số nghiệm)
- HS quan sát đáp án trên máy chiếu và kiểm tra, chấm chéo lẫn nhau. 
- HS nhận xét về số nghiệm của phương trình một ẩn.
- 2HS đọc chú ý.
1. Phương trình một ẩn:
2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là một phương trình ẩn x
* Bài tập 1:
Cho phương trình: 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
Khi x = 6: 
 x = 6 là một nghiệm của phương trình.
a) Tại x = -2:
 Vậy x = -2 không thoả mãn phương trình 
b) Tại x = 2: 
 Vậy x = 2 có là một nghiệm của pt.
Bài tập 1ab/6-SGK)
* Chú ý: SGK
HOẠT ĐỘNG 3 : 2 . GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ( 7’)
- GV: Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường được kí hiệu bởi chữ S.
VD: Trong bài tập 2, phương trình (a) có tập nghiệm : S = 
- GV yêu cầu HS làm ?4
H: Hãy viết tập nghiệm của các phương trình trong bài tập 3?
- GV chữa bài và khắc sâu lại cho HS.
H: Em có nhận xét gì về tập nghiệm của pt(b) trong bài tập 3 với tập nghiệm của pt : x = 2.
GV:Người ta nói pt x – 2 = 0 và phương trình x = 2 là hai phương trình tương đương. Vậy thế nào là hai phương trình tương đương?
- HS làm ?4 vào vở, 1HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS lên bảng viết tập nghiệm của các phương trình trong bài tập 3, HS lớp cùng làm và nhận xét.
KQ: pt(b) : S = {2} 
 pt(c) : S = 
 pt(d) : S = 
 pt(e) : S = 
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
- HS: P trình x – 2 = 0 và phương trình x = 2 có cùng tập nghiệm.
2. Giải phương trình
HOẠT ĐỘNG 4 : 3. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG ( 6’)
H: Hai phương trình thế nào được gọi là hai phương trình tương đương? 
- Gv gọi HS đọc phần TQ trong SGK
- GV giới thiệu KH tương đương: “”. VD : x – 2 = 0 x = 2.
H: Lấy ví dụ về một phương trình tương đương với phương trình x = 5?
- GV khắc sâu lại cho HS: Khi nói hai pt tương đương ta hiểu đây là hai phương trình có cùng tập nghiệm và là hai phương trình của cùng một biến.
- HS trả lời
- 1 HS đọc phần tổng quát/SGK 
- HS lấy ví dụ về phương trình tương đương với phương trình x = 5.
3. Pương trình tương đương
3. Củng cố (8 phút): - GV nêu câu hỏi củng cố:
 H: Trong bài học hôm nay các em cần nắm được những vấn đề gì?
- GV đưa ra bài tập củng cố : (Đề bài đưa lên màn hình GV phát phiếu học tập cho HS) 
 * Bài tập 4 : Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông:
 1. Cho phương trình : x2 – 4 = 0. 
 a) 2 là nghiệm của phương trình. 
 b) { 2} là tập hợp nghiệm của phương trình 
 2. Cho 2 phương trình : x = 0 (1) và x ( x -1) = 0 (2) 
 a) Hai phương trình có nghiệm chung x = 0 
 b) x =1 là nghiệm của pt (2) nhưng không là nghiệm của pt (1)
 c) Hai phương trình đã cho là hai phương trình tương đương 
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập trên phiếu học tập, sau đó trao đổi, chấm chéo.
 (GV đưa ra đáp án, biểu điểm cho học sinh chấm chéo). 
 Đáp án: 1) a.Đ; b. S; 2) a.Đ; b.Đ; c.S (Mỗi phần đúng được 2 điểm) 
- Qua bài tập trên GV khắc sâu cho HS: Hai phương trình tương đương là hai phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
- GV tổ chức cho HS chơi một trò chơi : Gồm 4 ô số ẩn sau 4 ô số là bức tranh ở đầu chương trong sách giáo khoa , sau mỗi ô là một câu hỏi:
1. Nghiệm của phương trình x – 1 = 2 là: 
A. 1 
B. 2
C. 3
D. -1
2. Hai phương trình vô nghiệm có tương đương với nhau không?
A. Có
B. Không
3. Phương trình x + 1 = 1+ x có tập nghiệm là:
A. 
B. 
C. 
D. 
4. Cặp phương trình sau có tương đương không? x - 1 = 0 và 2x = 2
A. Có
B. Không
- Sau khi HS trả lời đúng cả 4 câu hỏi, bức tranh được mở ra. 
- GV giới thiệu bức tranh.
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (2 phút)
- - Nắm vững khái niệm phương trình một ẩn, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương.
- Đọc: “ Có thể em chưa biết” trang 7 SGK. Bài tập về nhà : trong VBT 
- Ôn quy tắc “ chuyển vế toán 7 tập một. 
- Nghiên cứu trước bài: “ Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải” để trả lời câu hỏi:
 1. Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng như thế nào?
 2. Để giải PT bậc nhất một ẩn ta dùng những phép biến đổi nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT.
 ..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
07/01/2018
Ngày giảng
15/01/2018
Lớp
8B
Tiết 
02
 Tiết 43 Bài PT BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
I . MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: Qua bài này HS nắm được định nghĩa pt bậc nhất một ẩn, cách giải, số nghiệm
- Kĩ năng: Học sinh nắm vững hai quy tắc biến đổi PT và vận dung thành thạo chúng để giải PTBN một ẩn. Rèn kĩ năng trình bày lời GPT bậc nhất một ẩn.
- Thái độ: Cẩn thận trong trình bày bài GPT.
- PC, Năng lực: a, nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân, phát triển tư duy
b, nhóm năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp - hợp tác, ... .
c, nhóm năng lực công cụ:- năng lực sử dụng CNTT, ngôn ngữ, tính toán...
II CHUẨN BỊ: 
- GV: Bài tập (bảng phụ), máy tính, ti vi
- HS: Ôn lại quy tắc chuyển vế tìm x đã học từ lớp 6 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức(1’): - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ (6’) - GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ. Chọn câu trả lời đúng.
Bài 1: Câu nào sau đây sai? x = - 1 là nghiệm của pt
 a/ x -1 =0	b/ x +1 =0
 c/ 3x + 2 = 2x +1	d/ 4x - 1 = 3x - 2
Bài 2: a/ Thế nào là 2 pt tương đương
 b/ Câu nào sau đây là đúng: Pt: x +1 = 0 tương đương với pt
 a/ 2x = -2	 b/ x (x +1) = 0
 c/ (2x -3)(x +1) = 0	d/ (x -4)(x +1) = 0
- 1HS lên bảng KT; HS lớp cùng làm và nhận xét
- GV yêu cầu HS nhận xét và cho điểm
3.Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn (8’)
- bảng phụ có ghi các pt
- Nhận xét các dạng của các pt trên
- Mỗi pt trên là pt bậc nhất một ẩn. Vậy thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn, cho VD
Bài 7: Pt nào là PT bậc nhất một ẩn
- HS giải thích tại sao pt b, e không là pt bậc nhất 1 ẩn
- Để giải các pt này ta dùng 2 quy tắc đó là......
- HS: trao đổi nhóm cử đại diện lên trình bày.
Có dạng ax + b = 0 
 (a, b là số thực, a khác 0)
- HS: Nêu đ/n pt bậc nhất 1 ẩn. Mỗi HS tự cho một VD.
- HS: làm cá nhân trao đổi nhóm nhỏ làm bài tập 7
KL: +/a, c, d là p/ trình bậc nhất một ẩn
+/b, e không là p/trình bậc nhất một ẩn.
- HS giải thích tại sao pt b, e không là pt bậc nhất 1 ẩn
1. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn : 
* §Þnh nghÜa: SGK
- dạng PT: ax + b = 0
Trong đó: ẩn x
 a: hệ số của ẩn
 b: hệ số tự do
* VD: 2x – 3 = 0
 3 – 4x = 0
HOẠT ĐỘNG 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình (11’)
GV: Đưa ra bài toán
Tìm x biết 2x - 6 = 0
- Chúng ta vừa tìm x từ một đẳng thức số. Em hãy cho biết trong qt tìm x ta đã thực hiện những quy tắc nào?
- Phát biểu quy tắc chuyển vế?
- GV cho HS làm ?1
- GV giới thiệu quy tắc nhân
- GV yêu cầu HS làm 2 HS lên bảng trình bày 
- GV yêu cầu HS chỉ rõ đã sử sụng quy tắc nhân ntn?
- HS nêu cách làm 
2x - 6 = 0
 2x = 6
 x = 6: 2
 x = 3
- HS thảo luận tìm ra các quy tắc đã sủ dụng
- HS phát biểu quy tắc chuyển vế
- HS trả lời miệng
- HS phát biểu quy tắc nhân
- HS làm và 2 HS lên bảng trình bày
- HS lớp nhận xét 
2. Hai quy tắc b.đổi PT
a. Qtắc chuyển vế: SGK
 a) x – 4 = 0 ó x = 4
 b) + x = 0 x = 
b. Quy tắc nhân với 1 số: SGK a) = - 1;
 . 2 = (-1 ) . 2 ,óx = - 2
b) 0,1x = 1,5
0,1.10x = 1,5.10ó x = 15
c) - 2,5 x = 10
- x. = 10. 
 x = - 4
HOẠT ĐỘNG 3: Cách giải PT bậc nhất một ẩn (11’)
- GV cho HS đọc 2 VD trong sgk
- Hướng dẫn HS cách trình bày một bài giải pt cụ thể
- GV hướng dẫn HS gpt: 
 ax + b = 0 (a ≠ 0)
- GV: PT bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
- Gv y/c HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày 
- Cho HS nhận xét
- HS đọc phần thừa nhận trong sgk
- HS đọc 2 VD trong sgk/ 9
- HS : 
- Pt bậc nhất có 1nghiệm duy nhất là 
- HS làm 
Gpt: - 0,5 x + 2,4 =0
KQ: S = {4,8}
3. Cách giải PT BN một ẩn
Gpt: - 0,5 x + 2,4 =0
 -0,5 x = -2,4
 x = 4,8
Vậy tập nghiệm của pt: S ={4,8}
=
 x - 1
 2x
 2x
x - 1
e, 1 :
4. Củng cố - Luyện tập ( 6’ )
Bài số 8/ Sgk - 10 (Nửa lớp làm câu a, b; Nửa lớp làm câu c, d). 
GV phân dãy và yêu cầu HS làm
Bài tập ( bảng phụ): Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất một ẩn
- GV nhấn mạnh đặc điểm của pt bậc nhất
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (2’)
- Nắm vững đ/n; số nghiệm của pt bậc nhất một ẩn, 2 quy tắc biến đổi pt bậc nhất một ẩn
- BTVN: 6; 9/ sgk -10; 10; 13; 14/ sbt – 4, 5
HD: Bài 6- Xét xem trong 2 pt đó có pt nào là pt bậc nhất không? Có là PT một ẩn không?
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
07/01/2018
Ngày giảng
15/01/18
Lớp
8B
Tiết 
03
 Tiết 44 Bài LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU: 
- Về kiến thức: HS được củng cố khái niệm nghiệm của pt; khái niệm pt bậc nhất một ẩn và sử dụng hai quy tắc biến đổi tương đương pt để giải pt bậc nhất một ẩn.
- Về kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài toán kiểm tra xem một giá trị nào đó có phải là nghiệm của pt hay không; bài toán giải pt bậc nhất một ẩn.
- Về tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. 
- PC, Năng lực: a, nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân, phát triển tư duy
b, nhóm năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp - hợp tác, ... .
c, nhóm năng lực công cụ:- năng lực sử dụng CNTT, ngôn ngữ, tính toán...
II CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ; máy tính, tivi, BT VBT.
- HS: Ôn lại các phép biển đổi tương đương pt. 
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2.Kiểm tra bài cũ (5’):- GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ.
+ PT nào sau đây là pt bậc nhất một ẩn? Chỉ rõ hệ số a, b của mỗi pt bậc nhất 1 ẩn. 
 a, 1 + x = 0; b, x + x2 = 0; c, 1 – 2t = 0; d, 3y = 0; e, 0x – 3 = 0
- GV gọi 1HS lên bảng; HS lớp làm vào vở nháp, nhận xét và chữa bài.
- GV chữa bài và khắc sâu lại cho HS
3. Bài mới (Tổ chức luyện tập -37’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Dạng 1: Nhận biết pt bậc nhất một ẩn.
* Dạng 2: KT một giá trị bất kì có phải là nghiệm của pt không?
- GV y/c HS làm bài 2/SGK
- GV: Muốn KT một giá trị bất kì có phải là nghiệm của pt không ta làm thế nào?
- GV gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS KT một giá trị của t.
- GV chữa bài và khắc sâu lại cho HS dạng bài tập này.
* Dạng 3: Giải PTBN 1ẩn
- GV y/c HS làm bài 8/SGK theo dãy: dãy 1, 2 làm phần a;c
dãy 3 làm phần b; d
- GV yêu cầu HS nêu rõ các quy tắc đã sử dụng để giải các pt trên
- GV chũa bài và khắc sâu lại cho HS.
- GV yêu cầu HS làm bài tập bổ sung theo nhóm
- GV chữa bài và khắc sâu lại cho HS.
 HS trả lời.
- 3HS lên bảng làm; HS lớp cùng làm vào VBT và nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài tập 8 theo y/c của GV.
- 2HS lên bảng làm 
+HS1: Làm phần a;c
+HS2: Làm phần b;d
4x - 20 =04x=20
x = 5
Tập nghiệm của pt: S = 
b. 2x + x + 12 = 0 
3x = -12 x = -4 
Tập nghiệm pt: S = 
c. x -5 =3 - x x+ x= 3 + 5 
2x = 8 x = 4 
Tập nghiệm của pt: S = 
7 - 3x = 9 –x
 -3x + x = 9 - 7 
-2x = 2 x = -1
Tập nghiệm PT: S = 
- HS lớp n/xét và chữa bài.
BT bổ sung theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày.
* Dạng 1: Nhận biết pt bậc nhất một ẩn.
Bài tập 7/SGK
* Dạng 2: KT một giá trị bất kì có phải là nghiệm của pt không?
Bài 2/SGK
PT: (t + 2)2 = 3t + 4 (1)
+ Với t = -1:
 VT = (-1 + 2)2 =1
 VP = 3.(-1) + 4 = 1
Vậy t = -1 là nghiệm của pt(1)
+ Với t = 0: VT = (0+2)2 = 4
 VP = 3.0 + 4 = 4
Vậy t = 0 là nghiệm của pt(1)
+ Với t = 1: VT = (1+2)2 = 9
 VP = 3.1 + 4 = 7
Vậy t = 1 kg là nghiệm của pt(1)
Bài 8/SGK: Giải pt
Bài tập bổ sung: Giải pt sau
a. 
 x = 
Tập nghiệm PT: S = 
b. 
 3x = -56 x = -
tập nghiệm PT:S = 
=
 x - 1
 2x
 2x
x - 1
e, 1 :
4. Củng cố : Củng cố qua từng phần luyện tập.
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (2’)
- Rèn kĩ năng trình bày bài toán giải PT. - BTVN: 9/SGK + 10; 11; 14/SBT
- Đọc trước bài: PT đưa được về dạng ax+b = 0 . Tìm hiểu về giải PT bậc nhất một ẩn. 
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
 ............................................................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................................................
 	Ngày soạn:
15/01/2018
Ngày giảng
Lớp
8B
Tiết 
02
Ngày 
 22/01/18
 Tiết 45 Bài PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố kỹ năng biến đổi các PT bằng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, áp dụng giải các PT
- Kỹ năng: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, biến đổi đưa về dạng PT bậc nhất.
- Thái độ: cẩn thận, chi tiết, đầy đủ, chính xác.
- PC, Năng lực: a, nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân, phát triển tư duy
b, nhóm năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp - hợp tác, ... .
c, nhóm năng lực công cụ:- năng lực sử dụng CNTT, ngôn ngữ, tính toán...
II CHUẨN BỊ: 
- GV: Tivi, máy tính, BT bảng phụ, phiếu HT. 
- HS: Ôn quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.	
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1’) - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2.Kiểm tra bài cũ (7’) - GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ.
+ HS1: a/Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất một ẩn
 b/ Chữa bài tập 9c/10 sgk?
+HS2 : Nêu 2 quy tắc biến đổi pt Chữa bài tập 15a/ sbt- 5
- 2HS lên bảng KT; HS lớp cùng làm và nhận xét.
- GV chữa bài và khắc sâu lại cho HS
3. Bài mới . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Cách giải (12’)
- Ta chỉ xét PT không chứa ẩn ở mẫu thức, cả lớp giải PT
 : 2x - (3 - 5x) = 4(x+3)?
+ Cho biết PP giải PT trên?
(GS gi¶igia
iải thích rõ từng bước biến đổi đã dựa trên quy tắc nào?)
+ GV chốt lại PP giải 
- GV: Tương tự giải pt 
+ Cho biết PP giải PTtrên? (đó là nội dung ?1)
- Pt ở VD 2 có gì khác so với pt ở VD 1?
- GV khắc sâu lại cho HS
-HS trình bày ra nháp
B1: Bỏ ngoặc ở 2 vế
B2:Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế còn lại là các hằng số.
B3: Đưa PT về dạng tổng quát rồi giải PT sau đó KL
- HS :Hoạt động theo nhóm 
B1: Quy đồng, khử mẫu 2 vế phương trình 
B2: Chuyển vế đưa về TQ.
B3: Tìm nghiệm và KL
- HS trình bày ở bảng. 
-Học sinh nhận xét 
1. Cách giải
VD1: Giải PT
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
 2x- 3+5x = 4x+12
 7x- 4x=12+3 
 3x=15
 x = 3 
Vậy tập nghiệm PT: S ={3}
VD2:GPT: 
ó 2(5x-2)+ 6x = 3(5 - 3x)
ó x = 1
Vậy tập nghiệm PT: S ={1}
HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG (12’)
- GV áp dụng PP giải PT 
- Để gpt này bước 1cần làm gì?
- GV yêu cầu HS xác định MTC, NTP rồi QĐM 2 vế...
+ Chữa và chốt lại phương pháp giải phương trình
- GV: Các nhóm làm 
Giải phương trình 
+ kÕt qu¶ cña tõng nhãm 
+ Yªu cÇu c¸c nhãm chÊm lÉn nhau, sau khi ®­a ra ®¸p ¸n
- GV ch÷a bµi cho HS. 
+ 1 häc sinh lªn b¶ng .
+ NhËn xÐt bµi lµm cña tõng b¹n
- HS lµm theo nhãm.
§¹i diÖn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy.
-Häc sinh ®­a ra kÕt qu¶ nhãm
- Häc sinh chÊm chÐo bµi cña nhãm
2. Áp dụng: 
VD3: Giải các pt sau
Vậy tập nghiệm PT: S ={4}
 Giải pt:
11x = 25 x = 
Tập nghiệm PT: S ={}
HOẠT ĐỘNG 3: CHÚ Ý (4’)
+ Qua các VD trên ta rút ra chú ý gì?
- Giải phương trình 
theo 2 c¸ch?
+ Chèt l¹i nghiÖm cña pt ? 
- Häc sinh nªu chó ý nh­ SGK trang 12
- HS : 
C1: Quy ®ång, khö mÉu
C2: 
 - HS gi¶i ë phÇn ghi b¶ng
* Chú ý: sgk 
VD: 3x + 2 = 5+3x
 3x- 3x = 5- 2 
 0 = 3 (Vô lý). Vậy ptvn
VD: x + 2 = x +2 
 0 = 0 (luôn đúng)
Vậy pt vô số nghiệm
=
 x - 1
 2x
 2x
x - 1
e, 1 :
4. Củng cố - Luyện tập ( 7 )
Bài 10/ sgk- 12: Tìm chỗ sai (HS phát hiện những chỗ sai trong các bài giải và sửa lại)
Bài 12/ c- sgk: Gpt . HS làm việc cá nhân, sau đó 1 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS lớp nhận xét
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (2’)
- Nắm vững các bước giải pt và áp dụng một cách hợp lí. BTVN: 11; 12a,b,d; 13/ sgk -13; 19; 20/ sbt – 5. Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
15/01/2018
Ngày giảng
22/01/18
Lớp
8B
Tiết 
03
 Ngày soạn:31/1/2020
Ngày dạy: 3/2/2020
Tiết 38: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.
Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.
*Trọng tâm: .
2.Kỹ năng: .
3.Thái độ: ..
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên: 
+Phương tiện, thiết bị: 
+Tài liệu, học liệu: .
+Dự kiến nội dung, phương pháp sẽ tổ chức hoạt động cho học sinh. 
 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính năng động của HS.
2.Học sinh: 
	+ Tài liệu, SGK, trang thiết bị học tập 
	+ Theo yêu cầu mà giáo viên giao cho .	.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1 . Kiểm tra bài cũ(7ph).
Nội dung kiểm tra
Hướng dẫn, đáp án
 ..
2.Bài mới (30ph).
Hoạt động 1: .. (15ph)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức ghi bảng
* Hoạt động 1.1(thời gian).Kiền thức cơ bản thứ nhất: .
* Hoạt động 1.2(thời gian).Kiền thức cơ bản thứ hai: .
Mỗi hoạt động nhỏ cần ghi rõ kiến thức cơ bản, kiến thức nâng cao.
Hoạt động 2: .. (15ph)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức ghi bảng
3.Củng cố bài học( 5ph) 
	4. Hướng dẫn về nhà. ( 3ph)
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY: .. .. .. .. .. 
 Tiết 46 Bài LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU: 	
- Kiến thức: Luyện kĩ năng viết pt và trình bày lời giải từ một số bài tập có nội dung thực tế.
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Thái độ: HS thấy được ứng dụng của đại số trong thực tế và liên quan giữa ĐS và hình học.
- Định hướng PC, Năng lực: a, nhóm năng lực làm chủ và phát triển phát triển tư duy
b, nhóm năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp - hợp tác, ... .
c, nhóm năng lực công cụ:- năng lực sử dụng CNTT, ngôn ngữ, tính toán...
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ ghi BT, kiểm tra trắc nghiệm.
2. HS: Làm bài tập về nhà và ôn quy tắc chuyển vế.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của HS: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ:
+ HS1: Giải PT : + HS2: Gpt: 3 - 4u + 6u = u +27 +3u
- 2HS lên bảng KT; HS lớp cùng làm và nhận xét. GV chữa bài và cho điểm HS
3. Bài mới (Tổ chức luyện tập 37’) . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Dạng 1: Toán giải pt
1 Bài 13 / sgk - 13
- Hãy giải lại bài toán trên
- GV chữa bài và khắc sâu lại cho HS quy tắc nhân.
2. Bài 18b/ sgk -14: Giải pt 
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm, HS lớp làm và nhận xét.
3. BT 17/14: Giải các pt 
- GVgọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần.
- Vậy để giải pt này bạn đã làm những công việc gì?
- GV chốt các bước giải pt dạng này
* Dạng 2: Toán thực tế
Bài tập 15/ sgk 
- Trong bài toán nay có những chuyển động nào?
? Trong toán chuyển động có những đại lượng nào? Liên hệ với nhau bởi công thức nào? Hãy viết các biểu thức biểu thị: + Quãng đường ô tô đi trong x giờ.
+ Quãng đường xe máy đi được từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô.
- GV y/c HS điền các thông tin vào bảng và tiếp tục tìm x
Bài 16/ Sgk- 14
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời bài toán
*Dạng 3: Toán hình học
Bài 19/Sgk - 14
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV y/c mỗi dãy làm 1 phần
+ Hình a là hình gì? 
Công thức tính diện tích?
+ Hình b là hình gì? Công thức tính diện tích?
+ Áp dông c¸ch tÝnh trªn 2 em lªn b¶ng gi¶i phÇn a,b?
- GV kiÓm tra HS lµm viÖc
+ Ch÷a vµ chèt ph­¬ng ph¸p
- HS ®äc ®Ò bµi, nghiªn cøu vµ tr¶ lêi miÖng
- 1 HS lªn b¶ng lµm, HS líp lµm vµ nhËn xÐt
- 1HS lªn b¶ng lµm; HS líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_ii_ban_moi.doc