Giáo án Hình học 8 - Năm học 2019-2020 - Hứa Văn Quyết

Giáo án Hình học 8 - Năm học 2019-2020 - Hứa Văn Quyết

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước.

2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng vẽ một đường thẳng song song với1 đường thẳng cho trước. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.

3. Tư duy, thái độ Hình thành tói quen làm việc cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logíc, trừu tượng

4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

- Tư duy, quan sát, hợp tác , ngôn ngữ

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:

Các điiểm cách đều một đg thg cho trước có tính chất gì?

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

Kiểm tra viết thông qua bài tập kết hợp với kiểm tra miệng

IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SGV,SBT

V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 131 trang Phương Dung 02/06/2022 3682
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Năm học 2019-2020 - Hứa Văn Quyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy tiếp của đ/c Hứa Thị Huyền Dịu
Tiết 17 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI 
 MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC 
Ngày soạn: 23.10.2019
Ngày dạy lớp 8A,24.10.2019, kiểm diện 
Ngày dạy lớp 8B, 24.10.2019, kiểm diện 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước.
2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng vẽ một đường thẳng song song với1 đường thẳng cho trước. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
3. Tư duy, thái độ Hình thành tói quen làm việc cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logíc, trừu tượng
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
Tư duy, quan sát, hợp tác , ngôn ngữ
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: 
Các điiểm cách đều một đg thg cho trước có tính chất gì?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra viết thông qua bài tập kết hợp với kiểm tra miệng 
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SGV,SBT
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa bài 65 ( SGK/100)
2. Bài mới 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ ?1 
? Yêu cầu học sinh làm bài
? Tứ giác ABKH là hình gì ? Tại sao? 
? BK = ?
? Nếu ta lấy 1 điểm M bất kì thuộc đường thẳng a thì khoảng cách từ M đến đường thẳng b bằng bao nhiêu
- Giáo viên giới thiệu định nghĩa.
H trả lời.
- Là hình chữ nhật
Vì AB // HK; AH // BK ; 
- BK = h
- Khoảng cách từ M dến đường thẳng b cũng luôn bằng h
- Học sinh chú ý theo dõivà đọc ĐN
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
- h là k/c giữa 2 đường thẳng song song a và b.
* Định nghĩa: SGK
 - Giáo viên treo bảng phụ 
? Yêu cầu H tìm hiểu ?2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
? Tứ giác AMKH là hình gì.
? Đường thẳng a và đường 
thẳng AM có mối quan hệ với nhau như thế nào.
? Chứng minh M' a'
- Giáo viên đưa ra tính chất
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Yêu cầu nhận xét
- GV nêu nhận xét
- Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên 
- Hình chữ nhật
- HS phát biểu
- HS đọc SGK
- Học sinh làm
- HS nhận xét
- HS đọc SGK
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 
* Tính chất: (SGK)
* Nhận xét: SGK 
3. Củng cố : - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 68
Bài 68 ( SGK)
Chứng minh
Kẻ AH và CK vuông góc với d
Xét AHB và CHB có AB = BC (do A và C đối xứng nhau qua B) (2 góc đối đỉnh)
 AHB = CHB (cạnh huyền- góc nhọn) CI = AH = 2cm
Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng d' // d và cách d một khoàng 2 cm
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 4’)
- Học theo SGK, chú ý đến bài toán tìm tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng
- Làm bài tập 67, 69 (tr102-SGK)
- Làm bài tập 124; 125; 127 (tr73-SBT)
HD 67: Dựa vào tính chất đường TB của tam giác và hình thang.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:24.10.2019
Ngày dạy lớp 8A, 25.10.2019, kiểm diện 
Ngày dạy lớp 8B, 25.10.2019, kiểm diện 
Tiết 18 HÌNH THOI 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi
2. Kỹ năng: Biết vẽ hình thoi, chứng minh một tứ giác là hình hình thoi. Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình hình thoi để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
Tư duy, quan sát, hợp tác , ngôn ngữ
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: tứ giác như thế nào gọi là hình thoi? Hình thoi có tính chất gì? Dấu hiệu để nhận biết hình thoi là gì?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra viết thông qua bài tập kết hợp với kiểm tra miệng 
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SGV,SBT
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC	
1. Kiểm tra bài cũ	 - : Phát biểu tính định nghĩa hình bình hành, tính chất, hình bình hành.; áp dụng: Cho tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA. Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV giới thiệu ABCD là hình thoi
? Thế nào là hình thoi
? Lấy ví dụ về hình thoi trong thực tế
GV: Các thanh sắt ở cửa xếp tạo thành những hình thoi (Hình 99/ SGK); Mắt lưới; hình trang trí của 1 số loại gạch hoa, 1 số đồ dùng trong nhà.
?1. 
- HS quan sát nghe giới thiệu
- Là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
- HS đọc SGK
- HS thảo luận rồi phát biểu
1. Định nghĩa ( SGK/ 104)
ABCD là hình thoi
AB = B C = CD = DA
* Hình thoi cũng là hình bình hành
? Hình thoi có những tính chất nào của hình bình hành
? Yêu cầu làm ?2 (bảng phụ)
? Theo tính chất của hình bình hành hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì
?Nhận xét gì về ? Vì sao?
? tia AC là tia gì của 
? Chứng minh tương tự ta cũng suy CA, BD, DB lần lượt là tia phân giác của những góc nào
? Hai đường chéo của hình thoi còn có thêm tính chất gì
GV: Nêu định lí
? Yêu cầu nêu gt, kl của định lí
? Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các bước chứng minh định lí
-H phát biểu
- H đọc đề
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- 
- AC là tia phân giác 
- CA, BD, DB lần lượt là phân giác của ,
- 2 đường chéo vuông góc và là các đường phân giác của các góc
- HS đọc định lí
- HS phát biểu
2. Tính chất
 - Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
* Định lí: ( SGK/ 104)
GT
ABCD là hình thoi
KL
AC BD
AC, BD, CA, DB lần lượt là các đường phân giác của các ,,
Chứng minh (SGK/104)
? Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thoi theo định nghĩa ta phải chỉ ra điều gì
? Hình bình hành có thêm điều kiện gì thì trở thành hình thoi
- GV: Nêu và nhấn mạnh các dấu hiệu nhận biết hình thoi
? Yêu cầu làm ?3
? Nêu cách chứng minh
G:Hướng dẫn theo sơ đồ phân tích đi lên
CM: ABCD là hình thoi
 AB = AD= BC=CD
có: AD=CD ; AB=AD; BC=CD (AC là đường trung trực của BD BD là đường trung trực của AC)
? Trình bày bài giải theo sơ đồ
G: Chốt kiến thức và phương pháp chứng minh
- Chỉ ra tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
- HS thảo luận rồi phát biểu
- HS đọc SGK
H đọc đề vẽ hình ghi GT,KL
H phát biểu
H trả lời các câu hỏi hình thành sơ đồ
3.Dấu hiệu nhận biết (SGK/105)
?3
GT
ABCD là hình bình hành AC BD
KL
ABCD là hình thoi
CM: 
ABCD là hình bình hành nên OB=ODAC là đường trung trực của BD nên AB=AD;BC=CD (1) 
vì OA=OCBD là đường trung trực của AC nên AB =BC; AD=CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra
AB = AD= BC=CD
Vậy ABCD là hình thoi
3 Củng cố : Nhắc lại ĐN,T/C, Dấu hiệu nhận biết hình thoi
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học lý thuyết. Chứng minh các dấu hiệu nhận biết còn lại 
- Làm bài tập 74, 76, 77 (SGK -106)
- Vẽ sơ đồ tư duy bài hình thoi
Hướng dẫnBài 77 (SGK -106) : Chú ý hình thoi cũng là hình bình hành nên giao điểm của 2 đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi
Ngày soạn:30.10.2019
Ngày dạy lớp 8A, 31.10.2019, kiểm diện 
Ngày dạy lớp 8B, 31.10.2019, kiểm diện 
Tiết 19 BÀI TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, kiểm tra việc tiếp thu kiến thức về hình thoi của học sinh
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. vận dụng tính chất của hình thoi vào giải bài tập.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác.Phát huy trí tưởng tượng, tư duy logic, sáng tạo
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
Tư duy, quan sát, hợp tác , ngôn ngữ
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: tứ giác như thế nào gọi là hình thoi? Hình thoi có tính chất gì? Dấu hiệu để nhận biết hình thoi là gì?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra viết thông qua bài tập kết hợp với kiểm tra miệng 
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SGV,SBT
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC	
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi ?
2. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
? Yêu cầu nhận xét bài 74
? Muốn tính cạnh của hình thoi ta làm như thế nào
? Phát biểu định lí Pytago
GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức
? Yêu cầu nhận xét bài 75
? Để chứng minh MNPQ
 là hình thoi ta cần chỉ ra điều gì.
? Chứng minh 4 cạnh bằng nhau ta làm như thế nào 
? Có bao nhiêu cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau
? Nêu các kiến thức sử dụng trong bài
GV: Chốt nội dung kiến thức và phương pháp
- HS nhận xét
- áp dụng định lí Pytago
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- 4 cạnh của tứ giác đó bằng nhau 
- HS Chỉ ra 4 cặp tam giác vuông bằng nhau 
- HS phát biểu
- Tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết hình thoi
- HS nghe ghi nhớ
Bài 74 (SGK / 106) (B) 
Bài 75 ( SGK / 106
GT
ABCD là hình chữ nhật 
NA = NB, PB = PC
QC = QD, MA = MD
KL
MNPQ là hình thoi
Chứng minh
Vì ABCD là hình chữ nhật 
nên AD=BC PB = MA= 
Xét ANM và BNP có: 
NA = NB; ; PB = MA
ANM = BNP ( c.g.c)
 NM = PN( 2 cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự ta cũng có:
MN = MQ; MQ = MP; NP = PQ
 MN = NP = PQ = MQ
Vậy MNPQ là hình thoi .
? Yêu cầu làm bài 76
? Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl
? Yêu cầu nhận xét 
? Muốn chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào kiến thức nào
GV: Hỏi HS đề hình thành sơ đồ phân tích đi lên
MNPQ là hình chữ nhật
Hình bình hành MNPQ có
MN// PQ, MN = PQ,
MN là đường trung bình của ABC. PQ là đường trung bình của ADC. MQMN.
MA =MB (gt), NB = NC (gt)
- HS đọc đề
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi
- HS trả lời hình thành sơ đồ phân tích đi lên
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- HS phát biểu
-HS: Nghe giảng
Bài tập 76 (tr106-SGK)
GT
ABCD là hình thoi; MA=MB
 NB=NC;QA=QD, PD=PC
KL
MNPQ là hình chữ nhật 
Chứng minh: Xét ABC có:
MA = MB (gt), NB = NC (gt)
 MN là đường trung bình của ABC MN//AC, MN = 
Chứng minh tương tự ta có: 
PQ//AC PQ = . 
MN // PQ và MN = PQ
Do đó MNPQ là hình bình hành 
Vì MN//AC, ACBDMNBD
MQ//BD, BDMN MQMN.
Hình bình hành MNPQ có nên là hình chữ nhật 
3. Củng cố 	Kiểm tra 15’
4. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 138, 139, 140 (SBT)
Câu 1. Điền dấu “ x” vào ô thích hợp 
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
2
Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
3
Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi
4
Tứ giác có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi
Câu 2: Cho hai đường tròn tâm O và O’ có cùng bán kính R cắt nhau ở A và B.
 Tứ giác AOBO’ là hình gì ?
 Chứng minh OO’AB .
Ngày soạn: 31.10.2019
Ngày dạy lớp 8A, 01.11.2019, kiểm diện 
Ngày dạy lớp 8B, 01.11.2019, kiểm diện .. 
Tiết 20 HÌNH VUÔNG 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
2.Kĩ năng: Hs bước đầu biết cách vận dụng để chứng minh các bài toán liên quan
3.Thái độ: Vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
Tư duy, quan sát, hợp tác , ngôn ngữ
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: tứ giác như thế nào gọi là hình thoi? Hình thoi có tính chất gì? Dấu hiệu để nhận biết hình thoi là gì?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra viết thông qua bài tập kết hợp với kiểm tra miệng 
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SGV,SBT
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC	 
1. Kiểm tra: 
? Nêu định nghĩa hình chữ nhật? Hình thoi?
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Vẽ hình vuông.
? Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
GV: ABCD là hình vuông.
? Thế nào là hình vuông?
? Vẽ hình vuông như thế nào?
? Tứ giác ABCD là hình vuông khi nào?
? Biết ABCD là hình vuông, ta suy ra điều gì?
? Theo định nghĩa để chứng minh tứ giác là hình vuông, ta cần chứng minh điều gì?
? Hình vuông có phải là hình chữ nhật không? Có phải là hình thoi không?
GV: Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
HS: Là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
HS: Nêu định nghĩa.
HS: ABCD là hình vuông
 Â = 
 AB = BC = CD = DA
HS: Ta chứng minh cho tứ giác đó có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
HS: Hình vuông là:
- Hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau.
- Hình thoi có 4 góc vuông.
1.Định nghĩa: 
(SGK - 107)
 A B
 D C
 ABCD là hình vuông
 Â = 
 AB = BC = CD = DA
? Hình vuông có những tính chất gì?
? HS làm ?1 ?
? Chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông?
? HS làm bài tập 79a/SGK - 108?
 ?
 A B
 3cm
 D 3cm C
HS: Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
HS làm ?1:
2 đường chéo của hình vuông:
- Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
- Bằng nhau.
- Vuông góc với nhau.
- Là đường phân giác các góc của hình vuông.
HS: - Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm 2 đường chéo.
- Bốn trục đối xứng là 2 đường chéo và 2 đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối.
HS trả lời miệng:
ADC: = 900.
AC2 = AD2 + DC2 (Pytago)
 AC2 = 32 + 32 = 18
 AC = (cm)
2.Tính chất 
- Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
- Hai đường chéo của hình vuông:
+ Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
+ Bằng nhau.
+ Vuông góc với nhau.
+ Là đường phân giác các góc của hình vuông.
? Hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? Tại sao?
? Hình chữ nhật còn có thể thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông?
GV: Hình chữ nhật có thêm 1 dấu hiệu riêng của hình thoi sẽ là hình vuông.
? Hình thoi cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông?
GV: Hình thoi có thêm 1 dấu hiệu hiệu riêng của hình chữ nhật sẽ là hình vuông.
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông?
GV: Nêu nội dung nhận xét.
? HS làm ?2 (Bảng phụ)?
HS: Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông (hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau 4 cạnh bằng nhau).
HS: Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc hoặc hình chữ nhật có 1 đường chéo đồng thời là đường phân giác của 1 góc sẽ là hình vuông.
HS: Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông (hình thoi có 1 góc vuông 4 góc đều vuông).
HS: Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.
HS: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
HS làm ?2:
- Các hình 105: a, c, d là hình vuông (dấu hiệu)
- Hình 105b không là hình vuông (là hình thoi).
3. Dấu hiệu nhận biết: 
(SGK - 107)
* Nhận xét: (SGK - 107)
 	 3. Củng cố: (2’) Bài 81/SGK:
? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- GV: Chốt lại các kiến thức về hình vuông. 
 4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và DHNB của hình vuông.
- Làm bài tập: 79b, 82, 83/SGK - 109; 144, 145, 148/SBT - 75.
- Giờ sau: Luyện tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 06.11.2019
Ngày dạy lớp 8A, 07.11.2019, kiểm diện 
Ngày dạy lớp 8B, 07.11.2019, kiểm diện 
Tiết 21 BÀI TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
2.Kĩ năng: Hs biết vận dụng dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh 
3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
Tư duy, quan sát, hợp tác , ngôn ngữ
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: tứ giác như thế nào gọi là hình thoi? Hình thoi có tính chất gì? Dấu hiệu để nhận biết hình thoi là gì?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra viết thông qua bài tập kết hợp với kiểm tra miệng 
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SGV,SBT
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1. Kiểm tra: (3’)
? Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình vuông?
2.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 
? Chữa bài tập 82/SGK- 108?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
GV : chốt lại.
HS : Chữa bài tập 82.
HS: Đã sử dụng các kiến thức:
- Dấu hiệu nhận biết hìnhvuông.
- Dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Trường hợp bằng nhau của tam giác (c. g. c)
Bài 82/SGK - 108:
 1 3
 2
 A E B
 F
 H 
 D G C
 ABCD là hình vuông
GT AE = BF = CG = HD
KL EFGH là hình vuông 
Chứng minh:
- Xét AEH, BFE, CGF, DHG có:
+ AE = BF = CG = DH (gt) (1)
+ Â = = 900 
(vì ABCD là hình vuông) (2)
+ AH = AD – DH
 BE = AB – AE 
CF = CB - BF; DG = DC - GC
 AD = AB = BC = CD 
(vì ABCD là hình vuông)
 AH = BE = CF = DG (3)
- Từ (1), (2), (3) 
 AEH = BFE =
 = CGF = DHG (c. g. c)
 HE = FE = FG = GH
 EFGH là hình thoi
- Ta có: Ê3 
(vì: AEH = BFE)
Mà: + Ê1 = 900 (AHE:Â = 900)
 Ê1 + Ê3 = 900 Ê2 = 900
? HS đọc đề bài 83/SGK - 109 (Bảng phụ)?
? HS thảo luận nhóm trả lời?
? HSđọc đề bài 148/SBT - 75?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh EFGH là hình vuông?
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm.
HS đọc đề bài 83/SGK.
HS thảo luận nhóm trả lời miệng.
HS đọc đề bài 148/SBT.
HS lên bảng vẽ hình.
HS ghi GT và KL.
HS: EFGH là hình vuông
EHGF là hcn, HE = HG
EHGF là hbh có = 900
 EH = FG, EH // FG
 (gt)
GF = GC, BH = HE, BH = GC
 (gt)
FGC vuông cân tại G
BHE vuông cân tại H
HS lên bảng trình bày
HS: nhận xét
Bài 83/SGK - 109:
a/ Sai b/ Đúng
c/ Đúng d/ Sai
e/ Đúng
Bài 148/SBT - 75:
 A 
 E F
 B H G C
 ABC: Â = 900, AB = AC
GT BH = HG = GC, 
 HE BC 
 GF BC
KL EFGH là hình vuông
Chứng minh:
- Xét FGC có: 
 = 450, = 900 
 = 450 
 FGC vuông cân tại G 
 GF = GC.
- C/m tương tự, ta có: BHE vuông cân tại H.
 BH = HE.
Mà: BH = GC EH = FG
Mặt khác: EH // FG 
 (EH BC, GF BC)
 EHGF là hình bình hành, có
 = 900
 EHGF là hình chữ nhật, có: 
HE = HG (c/m trên) 
 EHGF là hình vuông.
 	3. Củng cố: (2’)
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và DHNB của hình vuông.
- Làm bài tập: 84, 85/SGK - 109; 149, 150/SBT - 75.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I ( Các loại tứ giác, đối xứng trục và đối xứng tâm ) để giờ sau : Ôn tập chương I.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 07.11.2019
Ngày dạy lớp 8A, 08.11.2019, kiểm diện 
Ngày dạy lớp 8B, 08.11.2019, kiểm diện 
Tiết 22 ÔN TẬP CHƯƠNG I 
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, tính đối xứng, dấu hiệu nhận biết các hình )
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế.
3. Tư duy, thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
Tư duy, quan sát, hợp tác , ngôn ngữ
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: 
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra viết thông qua bài tập kết hợp với kiểm tra miệng 
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giáo viên : Bảng phụ (sơ đồ) dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác như hình 79 
 (tr152 - SGV), phiếu học tập như sau:
Hình vẽ
Tên tứ giác
Tính chất
....................................
.......................................
 (Ghi đủ các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông); Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ hình 109 (tr111-SGK)
- Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương, trả lời 9 câu hỏi 
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ	: Kiểm tra trong khi ôn tập
2. Bài mới 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10’)
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- GV treo tranh vẽ ( phiếu học tập dã hoàn thành) lên bảng.
- GV treo bảng phụ có sơ đồ câm biểu diễn các tứ giác.
- Cả lớp thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Hs thảo luận và điền vào sơ đồ.
I. Ôn tập lí thuyết 
* Tính chất các loại tứ giác đã học
* Dấu hiệu nhận biết
GV treo bảng phụ bài tập 87.
-GV: Nhận xét , chốt kiến thức 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 88
- Nêu dấu hiệu nhận biết HCN
? EFGH là hình gì
? Hãy chứng minh điều đó
? Tứ giác EFGH để trở thành HCN cần thêm điều kiện gì.
- GV: đặt câu hỏi tương tự đối với các phần sau .
- GV chốt: Cho dù tứ giác ABCD thay đổi như thế nào thì EFGH luôn là hình bình hành 
- GV: Nhận xét , chốt Kiến thức
 HS đọc đề, suy nghĩ làm 
- 1 em đứng tại chỗ trả lời.
-Cả lớp thực hiện và nhận xét
- Cả lớp suy nghĩ làm bài
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
-HS: Phát biểu
EFGH là hình bình hành
1HS: Trình bày
- Cả lớp suy nghĩ trả lời
- 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa, bổ sung nếu sai thiếu.
- 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa, bổ sung nếu sai thiếu.
II. Luyện tập 
1.Bài 87 (SGK -111)
a) hình chữ nhật là tập con của hình bình hành, hình thang.
b) hình thoi là tập con của hình bình hành, hình thoi 
c) hình vuông 
2.Bài 88 (SGK - 111)
GT
tứ giác ABCD:AE=EB, BF=FC; CG = GD, AH = HD
KL
tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì:
a) EFGH là hình chữ nhật 
b) EFGH là hình thoi.
c) EFGH là hình vuông
Giải:
Xét ABC có EF là đường trung bình ; EF // AC (1)
Xét DCA có HG là đường trung bình , HG // AC (2)
Từ (1), (2) EF = GH; EF // GH
 tứ giác EFGH là HBH
a) EFGH là HCN khi ADBD
b) EFGH là HThoi khi AC = BD
c) EFGH là hình vuông khi thoả mãn 2 điều kiện trên.
3. Củng cố: (9')Cho học sinh nhắc lại các định nghĩa, tính chất các hình
- ứng dụng của các dấu hiệu đó nhận dạng các hình 
GV : Hệ thống toàn bài bàng sơ đồ cây các hình 
4. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Ôn tập lại các kiến thức trong chương
- Hoàn thành các bài tập trên và bài 89 (SGK -111)
- Làm các bài tập 159, 161, 162, 163, 164 (SBT -77)
Ngày soạn: 12.11.2019
Ngày dạy lớp 8A 14.12.2019, kiểm diện 
Ngày dạy lớp 8B. 14.12.2019, kiểm diện 
Tiết 23 KIỂM TRA CHƯƠNG I 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Định nghĩa, tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình thang. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình.
2. Kĩ năng : : Kiểm tra kĩ năng giải toán, tính cẩn thận, chính 
3. thái độ : Giáo dục thái độ nghiêm túc tực gisc, tích cực làm bài .
II. CHUẨN BỊ: 
GV : Đề bài, đáp án, Thang điểm
HS : Ôn kĩ nội dung chủ đề I
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA : 30% trắc nghiệm, 70% tự luận
A.MA TRẬN 
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác
Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
Tìm điều kiện của tam giác,đê tứ giác là hình vuông, hình thoi.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1
1
10%
2
12,5 
12,5%
Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h. vuông 
Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.
vẽ được hình
tính chất các tứ giác 
Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6
1,5 
15%
1
0,25
2,5%
1
0,5
5%
2
3
30%
10
5,5
52,5%
Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông.
Hiểu đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán 
Sủ dụng tính chất đường chéo của hình thoi để tính chu vi hình thoi 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5 
2,5%
1
2,5 
25%
3
3
27,5%
Đối xứng trục, đối xứng tâm.
Hiểu được tâm, trục đối xứng của tứ giác dạng đặc biệt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5 đ 
5%
2
0,5 
5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
9
2,25 
22,5%
4
1,25 
12,5%
3
5,5 
55%
1
1 
10%
17
10 
100%
B.BẢNG MÔ TẢ MA TRẬN ĐỀ
 I. Phần trắc nghiệm
Câu 1,4 Nhận biết : biết hình có tâm đối xứng, trục đối xứng
Câu 2 Thông hiểu: biết được tính chất đường chéo của tứ giác
Câu 3. Thông hiểu : biết được tính chất đường trung bình của hình thang
Câu 5,8 Nhận biết : biết được dấu hiệu nhận biết các tứ giác
Câu 6Thông hiểu: biết được tính chất đường trung bình của tam giác
Câu 7Nhận biết : nhận biết tổng số đo các góc của tứ giác
II. Phần tự luận:
Câu 1:vận dụng thấp : xác định được cạnh của hình thoi hoặc hình vuông để từ đó tính được chu vi của tứ giác đó
Câu 2
a.thông hiểu: vẽ được hình theo giả thiết bài toán	
 b. c. vận dụng thấp: biết chứng minh tứ giác là các hình: bình hành, chữ nhật, hình vuông .
 d. vận dụng cao: lập luận được để tìm điều kiện của tam giác để tứ giác là một hình: hình bình hành, hình chữ nhật ..
C. ĐỀ KIỂM TRA
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Câu 1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
 A . Hình thang cân B. Hình vuông 	C . Hình chữ nhật	 D . Hình thoi 
Câu 2/ Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là:
A . 4	B . 	C . 8	 D . 
Câu 3/ Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: 
A . 10cm 	B . cm 	 C . 5cm 	 D . cm
Câu 4/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:
A . Hình vuông 	B . Hình thang cân 	C . Hình bình hành D . Hình thoi 
Câu 5 Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân	B. Hình thoi	C. Hình chữ nhật	D. Hình bình hành
Câu 6 Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 8cm và 6cm là :
A. 10cm	B. cm	C. cm	D. 5cm
Câu 7. Tứ giác ABCD có = 1200; = 800 ; = 1000 thì:
A. = 1500 	; B. = 900 ; C. = 400 ; D. = 600 
Câu 8: điền dấu chữ (Đ) nếu đúng, chữ (S) nếu sai vào ô thích hợp
Câu
Câu khẳng định
 Đúng
Sai
a
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
b
Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang
c
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
d
Hình bình hành có một góc vuông là hình vuông
e
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
II. TỰ LUẬN : (7điểm)
Câu 1: (2,5điểm) Hai đường chéo của hình thoi bằng 16 cm và 12 cm. Tính chu vi của hình thoi.
Câu 2: (4,5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm BC. Qua D kẻ 
 DMAB (M AB), DNAC (N AC) .
 a) Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.
 b) Gọi I là điểm đối xứng của D qua N. Tứ giác DAIC là hình gì ? vì sao?
 c) Tứ giác ABDI là hình gì? Vì sao
 d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ANDM là hình vuông
.Bài làm
C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
C
C
D
a
S
b
Đ
c
Đ
d
S
e
Đ
II.TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Vẽ được hình 
- Tính được cạnh của hình thoi 
- Tính được chu vi hình thoi
0,5
1,5
0,5
2
-Hình vẽ đúng 
0,5
a) Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật
chỉ được 	
Þ tứ giác ANDM là hình chữ nhật
0,5
0,5
b) Chứng minh được tứ giác AICD là hình bình hành
ÞTứ giác AICD là hình thoi vì có 2 đường chéo vuông góc
0,5
0,5
c) Chứng minh được AI//BD, AI=BD
Þ tứ giác ABDI là hình bình hành
0,75
0,25
d) Để ANDM là hình vuông thì AD là phân giác 
DABC vuông tại A có AD là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác nên là tam giác ABC vuông cân tại A
0,5
0,5
Ngày soạn : 14 .11. 2019
Trả bài : 15.11. 2019 Lớp 8A, kiểm diện 
 Lớp 8B, kiểm diện 
Tiết 24 TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
MỤC TIÊU
Giúp cho học sinh thấy được nhận thức của bản thân về kiến thức trong chương II
Học sinh biết được những ưu điểm và khuyết điểm của bản thân khi làm bài cũng như lỗ hổng về kiến thức để từ đó có thái độ học tập nghiêm túc hơn
NHẬN XÉT
Nhận xét chung cả lớp
Nhận xét bài làm của từng cá nhân 
KẾT LUẬN
Lớp cho ý kiến về nhận xét của GV
Gọi tên cho điểm vào sổ
RÚT KINH NGHIỆM 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20.11.2019
Ngày dạy lớp 8A: 21.12.2019, kiểm diện 
Ngày dạy lớp 8B: 21.12.2019, kiểm diện 
Chương II. Diện tích đa giác
Tiết 25 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Tính tổng số đo của các góc trong một đa giác.
2. Kĩ năng: HS vẽ, nhận biết đa giác đều, đa giác lồi. HS vẽ được trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều. Có kỹ năng vận dụng phối hợp các kiến thức đã học giải các bài toán.
3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói qưen làm việc cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo, khái quát hoá, trừu tượng hoá. 
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
Tư duy, quan sát, hợp tác , ngôn ngữ
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: Đa giác là gì? Thế nào là một đa giác đều
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra viết thông qua bài tập kết hợp với kiểm tra miệng 
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SGV,SBT
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS. Định nghĩa tam giác, tứ giác, vẽ hình. Tổng các góc trong tứ giác bằng bao nhiêu độ
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv treo bảng phụ vẽ các hình 112 -117 (SGK - Tr113) 
G:giới thiệu các hình 112 -117 (SGK /113) đều là các đa giác 
? Đa giác là hình như thế nào
? Đa giác ABCDE là hình như thế nào
? Tương tự khái niệm đỉnh, cạnh của tứ giác hãy chỉ ra các đỉnh, cạnh của đa giác 
? Nhận xét câu trả lời
? làm 
? Tại sao hình gồm 5 đoạn 
AB, BC, CD, DE, EA mà không gọi là đa giác 
GV Giới thiệu các đa giác hình 15,116,117 gọi là đa giác lồi 
?Tương tự cách định nghĩa tứ giác lồi hãy định nghĩa đa giác lồi.
Gv giới thiệu định nghĩa đa giác lồi
? làm 
? Nhận xét câu trả lời 
GV đưa ra chú ý 
? làm 
GV treo bảng phụ gọi học sinh làm bài trên bảng
? Nhận xét bài làm của bạn 
 Gv giới thiệu 
* Đa giác có n đỉnh gọi là n - giác hay hình n cạnh.
- Học sinh quan sát 
- Học sinh nghe giảng
- Học sinh trả lời
- Đa giác ABCDE gồm năm đọan thẳng AB, BC, CD,DE, EA trong đó không có hai đoạn cùng nằm trên một đường thẳng
+ A,B,C,D,E là các đỉnh.
+ AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh.
Học sinh nhận xét 
Vì có hai đoạn AE và ED cùng nằm trên một đường thẳng
Các đa giác hình 
 112,113,114 không là đa giác lồi vì: đa giác này không luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh bất kì nào của đa giác 
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc SGK
- H làm bài trên bảng
- Học sinh dưới lớp làm bài
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn 
1.Khái niệm đa giác. 
Định nghĩa (SGK/114)
Đa giác ABCDE.
+ A,B

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_nam_hoc_2019_2020_hua_van_quyet.doc