Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Vũ Trọng Triều

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Vũ Trọng Triều

Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Bài 1: Phân thức đại số

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: HS hiểu khái niệm: Phân thức đại số, mẫu, tử. Hai phân thức đại số bằng nhau

+ Kỹ năng: Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không

+ Thái độ: Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK, thước. Bảng phụ ghi BT cuối giờ.

HS: Dụng cụ HT.

 

doc 4 trang Phương Dung 30/05/2022 4000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 
Tiết 21
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: Phân thức đại số
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS hiểu khái niệm: Phân thức đại số, mẫu, tử. Hai phân thức đại số bằng nhau 
+ Kỹ năng: Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không 
+ Thái độ: Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước. Bảng phụ ghi BT cuối giờ.
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Vấn đề được đặt ra là: PTĐS là gì? Quy tắc làm tính trên các PTĐS đó có tương tự như các quy tắc làm tính trên phân số không? Và phép chia các đa thức cho 1 đa thức khác 0 có được giải quyết tương tự như phép chia các số nguyên không?
* Yêu cầu HS tìm hiểu phần đầu /34 SGK.
Chú ý.
- Nghiên cứu sgk.
Yêu cầu nghiên cứu sgk/34
 có phảI là PT ĐS không? Vì sao?
Þ Thế nào là PTĐS (chúng có đặc điểm gì giống với phân số? Dạng viết? Điều kiện của A? B?)
- Yêu cầu làm ?1
Tìm các PTĐS trong các BT sau?
(x, y là các biến số)
Yêu cầu hS trả lời ?2.
- Nghiên cứu 
TL : 
 không là PTĐS vì tử không là đa thức
 Hoạt động cá nhân 
?1 HS tự lấy VD
x+ 1, , 1, z2+5
- Đổi chéo bài để kiểm tra 
- Phát hiện bài sai
TL :
?2
Mọi số thực a đều được coi là một phân thức
1/ Định nghĩa
a. Ví dụ: Các biểu thức:
; ; 
Là các PTĐS
b. Định nghĩa: 
PTĐS có dạng: 
Trong đó: A, B là các đa thức; (B¹0)
 A: Tử thức; B: mẫu thức
c. Chú ý:
* Số 0: phân thức 0
* Mỗi đa thức được coi là 1 phân thức với mẫu thức bằng 1
* Mọi số thực a đều được coi là một phân thức
* Yêu cầu nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau 
+ Tương tự như vậy, khi nào 2 phân thức , bằng nhau 
- Khẳng định đó là định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. Yêu cầu đọc sgk
Khi tích chéo bằng nhau ta có 2 phân thức bằng nhau 
Yêu cầu HS làm ?3, ?4, ?5
Gọi HS.
Nhận xét.
Nhắc lại định nghĩa 
TL : =Û a.d = c.b
Trả lời
Lớp bổ sung
Đọc sgk 
Làm vào vở.
Lần lượt lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét
?3
Có thể kết luận 
Vì 
?4 
Vì 
?5 Bạn Vân đúng.
Vì (3x+3).x = 3x(x+1)
2/ Hai phân thức bằng nhau
a. Định nghĩa: 
 nếu AD = BC
b. Ví dụ: 
Cho 2 PT và 
Xét: (x-1)(x+1) = x2 -1
Và (x2 -1) . 1 = (x2 -1)
(x-1)(x+1) = (x2 -1) . 1
Nên = 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi HS trình bày.
Nhận xét, đánh giá.
Cả lớp làm vào vở.
Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 1/36 SGK
a) 
vì 
 b) 
vì
Bài 2/36 SGK
Ba phân thức đã cho bằng nhau.
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
BTVN 1c;d;e;3/36SGK
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 11
Tiết 22	
Bài 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết tính chất cơ bản của phân thức đại số. Quy tắc đổi dấu .
+ Kỹ Năng: Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số để tạo các phân thức đại số bằng phân thức đại số đã cho.
+ Thái độ : HS có thái độ cẩn thận, yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
GV: thước.bảng phụ ghi bài 4/38
HS: Dụng cụ HT.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Giáo viên nêu yêu câu hỏi kiểm tra ?1.
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét
+ Nêu tính chất cơ bản của phân số. 
+ Định nghĩa 2 phân thức bằng nhau.
+ Theo dõi nhận xét.
Yêu cầu HS làm ?2;?3.
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét.
+ Qua bài tập trên, hãy cho biết PTDS có những tính chất nào?
+Phát biểu tính chất bằng lời?
+Hãy trả lời ?4.
Chốt lại bài.
Làm vào vở.
Lên bảng trình bày.
?2
Ta có: (1)
?3
Ta có (2)
TL :Vận dụng tính chất, giải thích.
?4
 a) Cả mẫu và tử đều có x - 1 là nhân tử chung 
 Sau khi chia cả tử và mẫu cho x -1 ta được phân thức mới là 
b) 
vì A.(-B) = B .(-A) = (-AB)
1/. Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Tính chất (SGK/37) 
A, B, M, N là các đa thức 
B, N khác đa thức O, 
N là một nhân tử chung của tử, mẫu.
+ Từ ?4 ta có quy tắc sau.
+Vận dụng quy tắc đổi dấu, hoàn thành ?5
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét.
Chú ý.
Làm vào vở.
Lên bảng trình bày.
Chú ý. 
?5 
a) 
b) 
2) Quy tắc đổi dấu:
Quy tắc: SGK/37
Bảng phụ bài 4.
+Mỗi nhóm hãy cho biết ý kiến của mình.
Gọi đại diện trả lời.
Nhận xét.
Quan sát.
Thảo luận hoàn thành bài làm.
đại diện nêu ý kiến của nhóm.
Nhóm khác bổ sung.
Chú ý.
Bài 4/38 SGK
Lan: Hùng: 
Giang : 
Huy: 
- Lan nói đúng. áp dụng tính chất nhân cả tử và mẫu với x.
- Giang nói đúng: Phương pháp đổi dấu (nhân cả tử và mẫu với -1)
- Hùng nói sai vì khi chia cả tử và mẫu cho ( x + 1) thì mẫu còn lại là x chứ không phải là 1.
- Huy nói sai: Vì bạn nhân tử với ( - 1 ) mà chưa nhân mẫu với ( - 1) (Sai dấu)
Hoạt động 5: (1’)
Học bài.
BTVN 5;6/38 SGK
Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_11_vu_trong_trieu.doc